Kinh nghiệm huy động vốn của tỉnh Hải Dơng

Một phần của tài liệu những vấn đề lý luận và thực tiễn về huy động vốn đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội (Trang 33 - 39)

Hải Dương thuộc tỉnh nằm trong vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, diện tớch đất tự nhiờn 164.800 ha, dõn số theo điều tra 01.4.2004 là 1.698.262 người, tăng trưởng kinh tế duy trỡ ổn định ở mức cao bỡnh quõn thời kỡ 1996-2004 là 9.85% cao hơn bỡnh quõn của cả nước 2.75%. Quy mụ nền kinh tế năm 2004 là 7.526 tỷ đồng (giỏ so sỏnh 1994), giai đoạn 2001-2004 tăng trưởng kinh tế của tỉnh đạt 10.57% vượt bỡnh quõn cả nước 3.07%. Như vậy trong thời gian qua, Hải Dương đó đạt được mức tăng trưởng cao so với bỡnh quõn chung cả nước, đó chuẩn bị tốt tiền đề cho sự phỏt triển những năm tiếp theo. Cơ cấu ngành kinh tế và cơ cấu đầu tư đó được thực hiện tốt, thu ngõn sỏch trờn GDP tăng nhanh (16.8%/GDP), chớnh sỏch mở cửa tỏc động mạnh đến Hải Dương, thỳc đẩy kinh tế đối ngoại và thương mại quốc tế phỏt triển, đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm tỷ trọng cao. [35, tr 11]

Trong 5 năm xõy dựng kết cấu hạ tầng phục vụ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, giai đoạn 2001-2005 của Hải Dương đó đúng gúp phần tớch cực đẩy mạnh

phỏt triển kinh tế - xó hội. Tổng vốn huy động cho đầu tư xõy dựng cỏc cụng trỡnh kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội đạt khoảng 10.943,4 tỷ đồng. Trong đú ngõn sỏch trung ương 2.457,6 tỷ đồng chiếm 22.5%; ngõn sỏch địa phương 1.991,6 tỷ đồng chiếm 18.2%; vốn tài trợ 375,7 tỷ đồng chiếm 3.4%; vốn tớn dụng 3.143,3 tỷ đồng chiếm 28.8%; vốn dõn doanh 2.969,2 tỷ đồng chiếm 27.2%. Vốn huy động được đầu tư tập trung một số lĩnh vực chủ yếu sau:

Một số lĩnh vực cú vốn đầu tư lớn như nụng, lõm, thuỷ sản đạt 950,6 tỷ đồng chiếm 8,7%; giao thụng 2.584,1 tỷ đồng chiếm 23,6%; điện 625 tỷ đồng chiếm 5,7%; cấp thoỏt nước 1.117,8 tỷ đồng chiếm 10,2% và hạ tầng khu, cụm cụng nghiệp 851,7 tỷ đồng chiếm 7,8%. Ngoài ra, huy động vốn đầu tư một số lĩnh vực phục vụ chuyển dịch cơ cấu cõy trồng, cơ giới hoỏ nụng nghiệp phỏt triển đụ thị và nhà ở, an ninh quốc phũng với tổng số vốn đầu tư 1.933 tỷ đồng chiếm 17,7% tổng vốn đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xó hội của Hải Dương …[34, tr 2]

Trong 5 năm qua, Hải Dương thực hiện cú hiệu quả trong lĩnh vực huy động vốn đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xó hội, vỡ vậy cỏc dự ỏn đầu tư trọng điểm thời kỳ 2001-2005 đó được triển khai thực hiện đỳng kế hoạch, gúp phần tớch cực đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, tạo ra vị thế mới cho tỉnh, sở dĩ đạt được kết quả trờn là do:

- Cụng tỏc quy hoạch được quan tõm, đặc biệt quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh kết hợp cỏc quy hoạch phỏt triển vựng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, phự hợp quy hoạch bộ, ngành Trung ương.

- Cụng tỏc quản lý đầu tư được tăng cường, từ cụng tỏc xõy dựng và giao kế hoạch đầu tư, chuẩn bị đầu tư, xỏc định rừ nguồn vốn được cụng khai hoỏ, từng bước khắc phục tỡnh trạng đầu tư dàn trải, tập trung vốn cho cỏc cụng trỡnh trọng điểm. Cơ chế sử dụng vốn “mồi” của nhà nước đó cú tỏc dụng thỳc đẩy nhanh đầu tư hạ tầng kinh tế - xó hội, thể hiện rừ nhất là đầu tư đường giao thụng nụng thụn, kiờn cố hoỏ kờnh mương, kiờn cố hoỏ trường lớp học,… coi

trọng cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt trong việc đầu tư và cú biện phỏp cụ thể để thỏo gỡ khú khăn, tạm ngừng thực hiện kế hoạch đối với những dự ỏn chưa cú tớnh khả thi cao, chủ động xử lý điều chuyển vốn của một số cụng trỡnh thực hiện chậm, khụng cú khả năng hoàn thành trong năm kế hoạch. Thực hiện cải cỏch thủ tục hành chớnh trong lĩnh vực đầu tư XDCB theo mụ hỡnh một cửa ở cỏc khõu tiếp nhận và thẩm định dự ỏn đầu tư, thiết kế dự toỏn, cụng khai thủ tục hành chớnh, rỳt ngắn thời gian thẩm định dự ỏn, thiết kế dự toỏn, quyết toỏn cụng trỡnh, qua đú đó khuyến khớch cỏc nhà đầu tư vốn trờn địa bàn Hải Dương những năm qua.

- Tớch cực, chủ động khai thỏc cỏc nguồn vốn của cỏc bộ ngành trung ương như thực hiện chương trỡnh hỗ trợ phỏt triển giao thụng nụng thụn, vốn tài trợ ODA cải tạo hệ thống cấp thoỏt nước thành phố Hải Dương, vốn JBIC cho đầu tư giao thụng, xõy dựng trạm cấp nước của một số thị trấn, thị tứ, chương trỡnh mục tiờu quốc gia cho y tế, giỏo dục, văn hoỏ,… Trong điều kiện nguồn vốn ngõn sỏch cũn hạn chế, tỉnh đó cho phộp ỏp dụng nhiều hỡnh thức đầu tư đối với cỏc cụng trỡnh trọng điểm của tỉnh nhưng chưa cú khả năng cõn đối vốn để đầu tư ngay như hỡnh thức BOT, BT, ứng vốn thi cụng; khai thỏc cú hiệu quả nguồn vốn từ quỹ đất cho đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng, phỏt triển đụ thị; đổi đất lấy cụng trỡnh, giao đất cú thu tiền sử dụng đất, đấu thầu quyền sử dụng đất. Hệ thống ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng đó bỏm sỏt định hướng phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh, đẩy mạnh huy động cỏc nguồn vốn, tập trung cho vay đối với cỏc dự ỏn đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng.

- Cơ chế chớnh sỏch cú nhiều đổi mới: Với mục tiờu huy động mọi nguồn lực cho xõy dựng hạ tầng kinh tế - xó hội, trong 5 năm qua đó ban hành nhiều chớnh sỏch khuyến khớch mọi thành phần kinh tế tham gia bỏ vốn đầu tư như cỏc quy định ưu đói khi đầu tư hạ tầng vào khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp tập trung; chớnh sỏch hỗ trợ vốn cho đầu tư giao thụng nụng thụn, kiờn cố hoỏ kờnh mương, cấp nước sạch nụng thụn; ban hành quy định về trỡnh tự và chấp thuận dự ỏn trờn địa bàn tỉnh tạo mặt bằng cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn đầu tư vào

lĩnh vực y tế, giỏo dục, du lịch và dịch vụ,… Cỏc tổ chức tớn dụng tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp cú dự ỏn đầu tư hạ tầng kinh tế - xó hội được vay vốn, thực hiện hỗ trợ lói suất sau đầu tư và bảo lónh tớn dụng.

- Cụng tỏc định hướng đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội đỳng, phự hợp, cú giải phỏp huy động vốn phự hợp, hiệu quả, coi cụng tỏc huy động vốn là nhiệm vụ số một khi xỏc định dự ỏn đầu tư, tăng cường sự phối hợp cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc địa phương, sử dụng sức mạnh tổng hợp để huy động vốn đầu tư. Thường xuyờn tổ chức sơ kết, tổng kết, đỏnh giỏ kết quả đạt được, kịp thời cú giải phỏp khắc phục khuyết điểm trong đầu tư, trong huy động vốn đầu tư. Vấn đề này trong 4 tỉnh, tỏc giả nghiờn cứu thỡ thành cụng lớn nhất, học tập nhiều nhất ở Hải Dương.

Thông qua nghiên cứu và tiếp cận kết quả huy động vốn đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của 4 tỉnh rút ra kinh nghiệm sau:

* Thành công của các tỉnh

- Đều thấm nhuần chủ trơng phát triển kinh tế là một trong hai nhiệm vụ trọng tâm của Đảng và Nhà nớc. Từ đó tất cả các tỉnh đều đề ra các Nghị quyết, các chính sách, chuyên đề nhằm tập trung cao độ vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, dành đất cho đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, đó là việc tiên quyết cho phát triển kinh tế của mỗi tỉnh.

- Các tỉnh đều tiến hành xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội theo qui hoạch, kế hoạch của địa phơng và đợc trung ơng phê duyệt. Ngân sách tỉnh đã dành một phần quan trọng trong cơ cấu chi xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.

- Các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đã có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo ra hình ảnh, diện mạo mới của các tỉnh, đời sống nhân dân đợc cải thiện.

- Trong lĩnh vực huy động nguồn vốn, các tỉnh đều coi trọng huy động từ nguồn nớc ngoài, từ các doanh nghiệp, từ khu vực t nhân để đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.

* Những hạn chế của các tỉnh trong huy động vốn đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội là:

- Tính chất đồng bộ trong đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội còn hạn chế. Một số địa phơng (Hà tây) cha quan tâm đến các chuỗi công việc đồng bộ trớc hết là giải phóng mặt bằng. Trong một thời gian dài 3 - 4 năm Hà Tây gây ra lo ngại cho các nhà đầu t và đợc xếp vào tốp cuối của bảng xếp hạng chỉ số cạnh tranh (năm 2005).

- Tỉnh Hải Dơng. Hng Yên, Hà Tây và Quảng Ninh đều mới chỉ khai thác nhanh lợi thế của đờng Quốc lộ, cha có tỉnh nào mạnh dạn đầu t vào các vùng sâu, vùng xa. Giao thông nông thôn cha huy động thoả đáng nguồn lực từ dân, đầu t còn tràn lan, vốn không đủ cân đối gây nợ nần nhiều.

- Cha thật mạnh dạn coi trọng hình thức cho đấu thầu và khai thác các công trình của nhà nớc đầu t, khi đầu t không quan tâm tới yếu tố tâm lý, môi trờng chung quanh, tính hấp dẫn cha cao.

- Công tác quản lý, phân cấp trong đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cha chặt chẽ, tình trạng đất chờ công trình, công trình chờ đất vẫn xảy ra, thất thoát lãng phí kém hiệu quả.

- Qua những nét tổng quát tình hình huy động vốn xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của các tỉnh có nhiều nỗ lực và đáng trân trọng. Tỉnh Bắc Ninh cũng có cách làm với những bớc đi riêng phù hợp với những đặc điểm của mình, song ngay cả bài học tốt, cha tốt của các tỉnh đều ít

nhiều có ở Bắc Ninh. Vấn đề là phải chắt lọc đứng trên lập trờng khoa học để phân tích mong tìm ra những giải pháp tốt nhất và cũng phải lu ý là dù giải pháp nào cũng không đợc thoả mãn mà phải bổ sung, điều chỉnh thờng xuyên.

*

* *

Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội là tổng hợp các yếu tố và điều kiện vật chất kỹ thuật đợc xây dựng phục vụ cho sản xuất và đời sống xã hội, là nền tảng cho sự phát triển kinh tế và nâng cao đời sống nhân dân. Trong nền kinh tế thị trờng hiện đại, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đợc coi là hàng hoá công cộng - hàng hoá phục vụ cho cả cộng đồng.

Đối với các nớc đang phát triển, kết cấu hạ tầng hiện còn rất lạc hậu. Việc xây dựng kết cấu hạ tầng hiện đại cần đợc coi trọng, để từ đó có thể mở đờng cho sản xuất tăng trởng, thúc đẩy sự giao lu kinh tế giữa các vùng trong nớc, gắn nền kinh tế quốc gia với kinh tế thế giới và góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.

Việc xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đòi hỏi nguồn vốn rất lớn, trong khi thu nhập quốc dân của các nớc đang phát triển rất hạn hẹp, vì vậy cần phải đa dạng hoá các hình thức và huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau cho xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội: vốn từ ngân sách nhà nớc, vốn đóng góp của các doanh nghiệp, vốn huy động từ dân, vốn huy động đầu t trực tiếp nớc ngoài và các nguồn vốn tài trợ phát triển khác …

Việt Nam trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang kinh tế thị trờng, nhà nớc và các địa phơng đã có nhiều chủ trơng và biện pháp sáng tạo trong vấn đề huy động vốn cho xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở các đô thị cũng nh ở nông thôn. Tuy nhiên, trong quá trình đó cũng phát sinh không ít mâu thuẫn. Luận án đã đề cập đến kết quả khảo sát thực tiễn ở

4 tỉnh: Hng Yên, Hà Tây, Quảng Ninh và Hải Dơng để rút ra một số kinh nghiệm cho việc nghiên cứu vấn đề về huy động vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của Bắc Ninh ở chơng tiếp theo.

Một phần của tài liệu những vấn đề lý luận và thực tiễn về huy động vốn đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(36 trang)
w