Nỗi oán của ngời phòng khuê

Một phần của tài liệu Học tốt ngữ văn 10 tập 1 (Trang 98)

- Ôn bài khái quát VHTĐ, các tác phẩm văn học viết Việt Nam và nớc ngoà

Nỗi oán của ngời phòng khuê

(Khuê oán)

Vơng Xơng Linh

Thơ Đờng có nhiều kiệt tác về đề tài chiến tranh. Tuy không nói trực tiếp đến sự tàn khốc của chiến tranh, nh- ng từ nỗi sầu biệt hận của ngời thiếu phụ phòng khuê, bài thơ đã cất lên tiếng nói căm ghét oán hờn đối với chiến tranh.Với một bài thơ nh Khuê oán thì hàng trăm mũi tên phản chiến ắt còn phải chiụ thua xa.

II. Rèn kĩ năng

1. Điểm độc đáo của Khuê oán là ở cấu tứ. Với chỉ bốn câu và vẻn vẹn trong 28 chữ, Vơng Xơng Linh vẫn thể hiện đợc quá trình chuyển biến tâm trạng của ngời khuê phụ. Tâm trạng ấy từ “bất tri sầu” (vô t) sang “hối” (hối tiếc và hối hận). Cái “bản lề” của quá trình chuyển biến tâm trạng ấy là ở câu : Liễu là màu của mùa xuân và tuổi trẻ. Nó cũng lại là màu của sự biệt li. Nhìn về mình, cô gái thấy tuổi trẻ đang bị “trôi” đi. Còn nhìn về phía chinh phụ thì mịt mù thăm thẳm. Hoàn cảnh ấy quả thực không thể không khiến cho ngời thiếu phụ sầu hận, xót thơng.

2. Nh trên đã nói, màu dơng liễu vừa là màu của mùa xuân, của tuổi trẻ, vừa là “màu li biệt”, tâm trạng ngời khuê phụ lập tức đổi thay ngay : từ vô t, nàng bắt đầu hối hận vì để chàng đi tìm kiếm tớc hầuv; từ hối hận, nàng chuyển sang oán thán cái ấn phong hầu, oán ghét chiến tranh phi nghĩa.

3. Với chỉ 28 chữ, Khuê oán xứng đáng đợc coi là bài thơ tiêu biểu cho tinh thần phản đối chiến tranh phi nghĩa của con ngời thời Đờng. Đọc Khuê Oán ta không thấy nói đến chiến tranh nhng ta lại có thể cảm nhận thấy rất rõ chiến tranh, chiến tranh đang “ăn mòn” cuộc sống con ngời. Nó không những chôn vùi tuổi trẻ của cả những ngời đang đứng trớc hòn tên mũi đạn mà còn chôn vùi cả những ngời vợ, ngời mẹ, đang mong ngóng nơi quê h… - ơng, xứ xở. Không chỉ thế, chiến tranh còn làm mất đi sự lạc quan yêu đời và niềm tin yêu phơi phới vào cuộc sống, Với những điều nh… thế thì đúng là dù không trực tiếp nói ra nhng bài thơ vẫn sục sôi tinh thần phản đối chiến tranh.

Khe chim kêu

(Điểu minh giản)

Vơng Duy

I. Kiến thức cơ bản

1. Vơng Duy (701 - 761) tự là Ma Cật, quê ở đất Kì, Thái Nguyên (nay thuộc tỉnh Sơn Tây). Suốt đời làm quan nhng ông thờng sống ẩn dật. Sùng tín đạo Phật, thơ ông mang đậm ý vị Thiền. Cho nên, ông còn đợc mệnh danh là "thi Phật".

2. Với hơn 400 bài hiện còn lại, thơ Vơng Duy mang phong cách trang nhã và bình đạm. Thơ ông cũng gần gũi với mọi ngời bởi nó là những bức tranh đẹp của thiên nhiên.

3. Bài thơ Điểu minh giản là một tác phẩm tiêu biểu của Vơng Duy. Nó thể hiện sự bình yên của tâm hồn trong khung cảnh thiên nhiên tĩnh lặng.

II. Rèn kĩ năng

1. Cây quế cành là sum suê nhng hoa thì rất nhỏ. Nhng nhà thơ lại cảm nhận đợc cả “hoa quế rụng”. Chi tiết ấy cho thấy không gian của buổi đêm vô cùng yên tĩnh. Đồng thời nó cũng cho thấy sự tinh tế, bình yêu, tĩnh lặng trong tâm hồn thi nhân.

2. Mối quan hệ giữa cái động và tĩnh trong bài thơ :

cả là vì đêm rất lặng và tâm hồn con ngời cũng lặng. Cái tĩnh của đêm ở đây lại đợc cảm nhận qua cái động của những âm thanh khẽ khàng. Sau vài tiếng kêu tha thớt của “sơn điểu” đêm lại càng tĩnh lặng. Cái tĩnh lặng của đêm và của lòng ngời.

3. Có thể lột tả bài thơ bằng một câu nh sau :

Trong Điểu minh giản, Vơng Duy đã lấy cái động khẽ khàng của đêm để thể hiện cái tĩnh lặng trong trẻo của tâm hồn con ngời.

Bài 18

Một phần của tài liệu Học tốt ngữ văn 10 tập 1 (Trang 98)