Cây xanh Mặt nước

Một phần của tài liệu Chuyên đề quản lý hạ tầng kỹ thuật và môi trường trên địa bàn xã khu vực đồng bằng (Trang 26)

Nghiêm cấm các hành vi

+ Tự ý chặt hạ, đánh chuyển di dời, ngắt hoa, bẻ cành, chặt rễ, cắt ngọn, khoanh vỏ, đốt lửa đặt bếp, đổ rác, chất độc hại, vật liệu xây dựng vào gốc cây.

+ Tự ý xây bục bệ bao quanh gốc cây, giăng dây, giăng đèn trang trí, đóng đinh, treo biển quảng cỏo trái phép.

+ Các tổ chức, cá nhân quản lý hoặc được giao quản lý không thực hiện đúng các quy định về duy trỡ, chăm sóc và phát triển cây xanh.

2.6. Quản lý cơ sở dữ liệu hạ tầng kỹ thuật

Quản lý cơ sở dữ liệu hạ tầng kỹ thuật là một việc rất quan trọng trong công tác quản lý hạ tầng. Việc quản lý cơ sở dữ liệu bao gồm: Liệt kê tài sản, nguồn gốc; các tài liệu liên quan đến khảo sát, thiết kế các dự án và đồ án quy hoạch phần hạ tầng kỹ thuật, bản vẽ hoàn công xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật; các tài liệu về thí nghiệm, đo đạc, quan trắc ... của hệ thống hạ tầng giao thông; cấp nước, thoát nước, xử lý nước thải, chiếu sáng, công viên cây xanh, nghĩa trang, rác thải

Cơ sở dữ liệu giúp cho những người quản lý trong việc đưa ra những quyết định trong công tác chuyên môn của mình; đồng thời xử lý, phân tích, cập nhật và cung cấp thông tin cần thiết cho việc ra quyết định. Quản lý dữ liệu là một bộ phận cấu thành của hệ thống quản lý kết cấu hạ tầng.

Trong Uỷ ban nhân dân cần có cán bộ địa chính - xây dựng có chức năng theo dừi, tổng hợp, đánh giá và báo cáo tình hình quản lý và phất triển lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật trong địa phương; tổ chức xây dựng và quản lý hệ thống cơ sở dữ liệu, cung cấp thông tin về lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật cho các cơ quan có nhu cầu. Quản lý cơ sở dữ liệu hạ tầng kỹ thuật cần được quan tâm một cách đồng bộ từ cấp địa phương đến cấp trung ương nhằm tạo được sự thống nhất, xuyên suốt trên mọi hệ thống và phải thường xuyên nâng cao trình độ của các cán bộ quản lý và áp dụng những công nghệ tiên tiến trong quản lý.

2.7. Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật

Quy trình tham gia ý kiến và giỏm sỏt của cộng đồng:

sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật nhằm nõng cao nhận thức về sử dụng công trình HTKT, nghĩa vụ chi trả, bảo vệ công trình, bảo đảm quyền làm chủ của người dân trong việc kiểm tra, giám sát hoạt động hệ thống HTKT, góp phần nâng cao tính khả thi của các chương trình, dự ỏn, phất huy hiệu quả đầu tư và phát triển bền vững.

Các hình thức tham gia của cộng đồng: Thông qua phiếu điều tra; họp tổ dân

nữ, hội người tiêu dùng, hội cựu chiến binh, Mặt trận Tổ quốc...; thông qua các hình thức khác như đơn thư, góp ý trực tiếp...

Quy hoạch hệ thống HTKT sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt phải được công bố công khai theo quy định của pháp luật về quy hoạch xây dựng. Sau khi ký kết thỏa thuận thực hiện dịch vụ, Uỷ ban nhân dân phải thông bỏo cho Hội đồng nhân dân cựng cấp, các tổ chức chớnh trị - xã hội biết, thông tin, tuyờn truyền để cộng đồng cùng tham gia thực hiện và kiểm tra, giám sát

Giám sát của cộng đồng:

- Giám sát việc thực hiện theo quy hoạch đó được phê duyệt, thỏa thuận thực hiện dịch vụ đó được ký kết.

- Giỏm sỏt quá trình triển khai thực hiện các dự ỏn.

- Giỏm sỏt về chất lượng dịch vụ :cung cấp nước sạch bao gồm: Chất lượng nước sạch, áp lực nước, lưu lượng cấp nước, tính liên tục cấp nước, thái độ phục vụ khách hàng...

B. QUẢN Lí MễI TRƯỜNG

Quá trình hoạt động công nghiệp,quá trinh đô thị hoá, quá trình phất triển đó ngày càng làm cho cạn kiệt tài nguyên, ụ nhiễm môi trường và kết quả cuối cùng là làm suy thoái chất lượng sống của cộng đồng. Các vấn đề môi trường hiện nay đó để lại hậu quả nặng nề mà theo tính toán sơ bộ sẽ mất rất nhiều tiền bạc và thời gian để có thể phục hồi lại môi trường đó bị ảnh hưởng. Do đó, bảo vệ môi trường đó trở thành một vấn đề hết sức quan trọng, là một trong những mục tiêu chính nằm trong chính sách chiến lược của quốc gia. Ngày nay, vấn đề môi trường đó được nói nhiều hơn, được nhà nước và các bộ ngành quan tâm hơn, được coi như một yếu tố phát triển song hành cùng kinh tế. Với tình hình thực tế và nhu cầu hiện nay khụng chỉ chớnh phủ, người dân mà từng địa phương phải hiểu và có trách nhiệm hơn với môi trường

Một phần của tài liệu Chuyên đề quản lý hạ tầng kỹ thuật và môi trường trên địa bàn xã khu vực đồng bằng (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)