Chất thải rắn các điểm dân cư nông thôn

Một phần của tài liệu Chuyên đề quản lý hạ tầng kỹ thuật và môi trường trên địa bàn xã khu vực đồng bằng (Trang 38)

- Quan trắc môi trường là quá trình theo dừi của hệ thống về môi trường, các yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá hiện

a. Chất thải rắn các điểm dân cư nông thôn

Tại các điểm dân cư và trung tâm cụm xã nông thôn dân số tập trung với mật độ cao, chủ yếu hoạt động sản xuất nông nghiệp, một số kết hợp sản xuất làng nghề, dịch vụ nông nghiệp - nông thôn. Phụ phẩm trong sản xuất nông nghiệp ngoài một phần làm thức ăn gia súc, phân bón, chất đốt. Phần còn lại bị vương vói trong đường làng, ngừ xúm rất cần thiết phải thu gom chuyển đến nơi tập trung để có biện pháp xử lý phự hợp đảm bảo vệ sinh môi trường (VSMT). Việc xây dựng chuồng trại chăn nuôi chưa hợp lý, chăn thả gia súc tự do nên chất thải từ chăn nuôi cùng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nông thôn hiện nay. Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thải ra một lượng đáng kể vỏ bao bỡ gồm: tỳi nilon, chai lọ thủy tinh, chai nhựa, bị vứt bỏ bừa bãi trên đồng ruộng, kênh mương, ao hồ sau khi sử dụng. Bên cạnh đó, thực trạng hoạt động sản xuất của đa số làng nghề, xã nghề đều ở quy mô nhỏ, công nghệ sản xuất lạc hậu và chưa được quan tâm đến vấn đề xử lý ô nhiễm môi trường. Khối lượng chất thải rắn không được thu gom hoặc thu

gom đạt tỷ lệ thấp gây tình trạng chất đống bừa bãi ra trục đường giao thông, kênh mương, ao hồ... Ngoài ra, do đời sống của người dân nông thôn ngày càng được nâng cao, sản phẩm tiêu thụ ngày càng nhiều dẫn đến lượng chất thải tăng và chưa được thu gom và xử lý triệt để.

Chất thải rắn phát sinh tại khu vực nông thôn bao gồm: chất thải sinh hoạt (hộ gia đình, trường học, cơ quan, chợ,…), chất thải từ sản xuất nông nghiệp, chất thải y tế. Kết quả thống kê và tính toán hệ số phất thải trung bình đối với chất thải rắn sinh hoạt tại các điểm dân cư nông thôn khoảng 0,3-0,5 kg/người/ngày (tuỳ theo đặc điểm phát triển kinh tế của mỗi vùng miền). Dựa trên số liệu thống kê hiện trạng dân số nông thôn toàn quốc, của thể ước tính được tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt năm 2008 tại các hộ gia đình khoảng 24.870 tấn/ngày.

Thành phần chất thải rắn tại các điểm dân cư nông thôn phụ thuộc vào mức sống của dân cư trong khu vực. Các chất thải phát sinh từ hộ gia đình của thành phần hỗn tạp (từ các chất hữu cơ đến hợp chất kim loại, da, vải vụn...); chất thải rắn phát sinh từ chợ bao gồm các phần rau, cây củ và các loại bao bỡ, gúi hàng. Chất thải đường phố bao gồm chất thải từ các hộ gia đình, phế thải xây dựng và cành, lỏ cõy… Chất thải sinh hoạt từ các hộ gia đình, các khu chợ và khu kinh doanh chứa một tỷ lệ lớn các chất hữu cơ dễ phân huỷ (chiếm 55-60%). Tỷ lệ các thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại các điểm dân cư nông thôn, tỷ trọng của chất thải rắn khoảng 0,416 tấn/m3.

Một phần của tài liệu Chuyên đề quản lý hạ tầng kỹ thuật và môi trường trên địa bàn xã khu vực đồng bằng (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)