3.3.3.) XÁC ĐINH TỶ LỆ SINH LỜI XÃ HỘI VAØ LỢIÍCH CHIPHÍ XÃ HỘI.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH DỰ ÁN (Trang 34 - 36)

III 1 hệ số chiết khấu

3.3.3.) XÁC ĐINH TỶ LỆ SINH LỜI XÃ HỘI VAØ LỢIÍCH CHIPHÍ XÃ HỘI.

Về mặt lý thuyết các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế – xã hội cĩ thể được xác đinh theo hai hướng :

- Xác định tỷ lệ sinh lời xã hội - Phân tích lợi ích phí tổn xã hội.

Theo cả hai hướng này đều cĩ nhiều quan điểm phức tạp và thích hợp với một số loại dự án nào đĩ chẳng hạn các dự án sản xuất hàng thay thế xuất nhập khẩu và các dự án lớn ,dự án xây dựng các cơng trình hạ tầng.

Đối với các dự án sản xuất kinh doanh dịch vụ thơng thường khác, hiện nay ở nước ta áp dụng phương pháp tính tốn đơn giản hơn và cũng thực tế hơn, phù hợp với thực trạng về thơng tin, kĩ thuật hiện cĩ của chúng ta.

3.3.3.1.) Khái niệm và cách tính tỷ lệ sinh lời xã hội.

Người ta quan niệm rằng sự đĩng gĩp của một dự án vào nền kinh tế quốc gia chính là giá trị xã hội mà đáng lẽ phải trả cho một sản phẩm nếu phải nhập khẩu.

Rõ ràng , quan niệm này rất phù hợp đối với các dự án sản xuất hàng thay thế xuất nhập khẩu. Tuy nhiên , đối với các nước đang phát triển , các dự án sản xuất các mặt hàng mang tính chất thay thế hàng nhập khẩu, cho nên quan niệm này được xem như phù hợp với các dự án thơng thường.

Khi tính tốn ta phải đưa về hiện giá vì thu nhập và chi phí xảy ra ở các thời điểm khác nhau.

Cách tính dựa vào các kết quả phân tích tài chính và tiến hành một số điều chỉnh cần thiết, tham khảo các nước như sau:

a) Doanh thu tính thuế

Giá sản phẩm lấy theo CIF của sản phẩm cùng loại nhập khẩu cộng thêm lệ phí phải trả cho các ngân hàng trung gian. Nếu là dự án xuất khẩu thì tính theo giá FOB.

b) Chi phí sản xuất kinh tế:

- Nguyên liệu : Nguyên liệu nhập khẩu theo giá CIF, nguyên liệu nội địa theo giá FOB.

- Nhân cơng trực tiếp: Đối với nhân cơng chuyên mơn chi phí vẫn để nguyên, đối với nhân cơng khơng chuyên mơn chỉ tính 50% chi phí.

- Nhiên liệu năng lượng: Nhiên liệu tính theo giá CIF, trừ thuế- chi phí nước giữ nguyên.

- Chi phí bao bì: Chi phí này chiếm tỷ lệ nhỏ khơng cần phải điều chỉnh. - Nhân cơng gián tiếp: coi như nhân cơng cĩ chuyên mơn : để nguyên

- Các chi phí khác , thuê mướn nhà cửa ,bảo hiểm xã hội, quản lý hành chính , chuyên chở bốc xếp: khơng phải điều chỉnh.

c) Chi phí về đầu tư

- Chi phí ban đầu để nguyên.

- Chi phí về đất: nếu đất đang được sử dụng ( nơng nghiệp ,cơng nghiệp…) thì để nguyên,nếu hoang thì lấy giá trị bằng 0.

- Chi phí xây dựng cơ bản. Nếu chi phí này lớn thì chia thành hai phần để điều chỉnh. Vật liệu, xe máy lấy theo giá mua, giá thuê trừ các khoản thuế. - Chi phí máy mĩc thiết bị: nhập khẩu lấy theo giá CIF. Mua nội địa lấy

bằng giá mua trừ các khoản thuế.

- Chi phí lắp đặt thiết bị: khơng điều chỉnh vì chủ yếu là trả lương cơng nhân cĩ chuyên mơn.

- Vốn lưu động: các chi phí bán chịu ,tiền ứng trước hoặc các khoản dự trữ khơng cĩ giá trị kinh tế. Các chi phí cĩ giá trị kinh tế được điều chỉnh như sau:

+ Nhân cơng: chỉ điều chỉnh 50% cho nhân cơng khơng cĩ chuyên mơn. + Tồn kho : ước tính % so với chi phí sản xuất kinh tế.

+ Những thứ khác khơng điều chỉnh.

3.3.3.2.) Phân tích lợi ích – chi phí xã hội:

Theo hướng này , cĩ nhiều quan niệm khác nhau phù hợp với các loại dự án khác nhau.

Những lợi ích xã hội được hiểu là những lợi ích mà khơng phải chủ đầu tư được hưởng mà những người sử dụng , khai thac dự án ,Nhà nước dân cư trong vùng được hưởng.

Ví dụ: dự án xây dựng đường cao tốc thì chủ đầu tư được thu lệ phí giao thơng( dùng trong phân tích tài chính), cịn những đối tượng được hưởng lợi ích kinh tế – xã hội gồm:

- Các chủ xe cĩ xe chạy trên đường ( giảm chiphí khaithác xe cộ do cĩ đường tốt , giảm thời gian xe chạy tăng năng lực vận tải…) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hành khách được hưởng: giảm thời gian đi đường , thoải mái hơn ,… - Các ngành cĩ điều kiện tốt để phát triển.

Những lợi ích kinh tế xã hội này được dùng trong phân tích kinh tế –xã hội. Trong đĩ để cĩ thể tính tốn chỉ lợi ích xã hội cĩ thể định lượng được bằng tiền.

Các chi phí xã hội được hiểu là những chi phí mà những người khai thác , người hưởng lợi phải bỏ ra.

Chẳng hạn với ví dụ trên:

- Chủ xe phải chịu phần chi phí khai thac xe cộ , chi phí về thời gian xe của mình đi lại.

- Nếu Nhà nước đầu tư thì phải tính chi phí xây dựng , duy tu , đại tu đường. Thơng thường đối với nhiều nước , phần xây dựng đường sá ,cơng tình hạ

tầng đều do Nhà nước đầu tư. Nếu tư nhân đầu tư ( khơng phải đối tượng hưởng lợi ) thìta cũng phải tính chi phí xây dựng vì đã sử dụng tài nguyên.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH DỰ ÁN (Trang 34 - 36)