§1: PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP 10 NÂNG CAO MỚI NHẤT (Trang 45)

II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.

4. Các cơng thức tính diện tích tam giác Sgk

§1: PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG

I. Mục tiêu.

1.Về kiến thức :

-Nắm được định nghĩa vectơ pháp tuyến của đường thẳng.Pt tổng quát của đường thẳng -Lập được phương trình tổng quát của đt ,vị trí tương đối của hai đường thẳng.

2.Về kĩ năng :

-Lập phương trình đường thẳng.Nhận dạng.

-Kĩ năng xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng.

http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm

45

3.Về tư duy :logic,sáng tạo trong học tập.

4.Về thái độ :Giáo dục cho các em luơn say mê trong học tập.

II.Chuẩn bị phương tiện dạy học.

1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk mới. 2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu cĩ)

III. Phương pháp dạy học.

Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực của hs.

IV. Tíến trình bài học và các hoạt động.

1.Các tình huống học tập.(thể hiện cụ thể trong hoạt động của gv và hs) 2.Tiến trình bài học.

a. Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số . b. Kiểm tra bài cũ( 5’)

-Cho 1 đt trong mp .Cĩ bao nhiêu đt vuơng gĩc với đt đã cho? -a br ⊥ ⇔r ?

c. Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

10’ HĐ1:Định nghĩa vectơ pháp tuyến của đường thẳng.

?Từ kiểm tra bài cũ ,giáo viên hình thành định nghĩa vectơ pháp tuyến của đường thẳng.

?Mỗi đt cĩ bao nhiêu vectơ pháp tuyến.Chúng liên hệ với nhau ntn. ?Cho điểm I và vectơ nr≠ 0r .Cĩ bao nhiêu đt đi qua I và nhận vectơ nrlà vectơ pháp tuyến.

-Học sinh nghe và hiểu nhiệm vụ.

Trả lời:Mỗi đt cĩ vơ số vectơ pháp tuyến.

-Các vectơ pháp tuyến ấy cùng phương nhau. -Nêu định nghĩa 1.Phương trình tổng quát của đường thẳng. Định nghĩa (sgk) ?1 ?2 Bài tốn :Sgk

10’ HĐ2:Hình thành phương trình tổng quát của đt

-Yêu cầu học sinh đọc bài tốn trong sgk.

-Hướng dẫn học sinh hình thành phương trình tổng quát của đường thẳng trong mp .

?Từ đĩ giới thiệu phương trình tổng quát của đường thẳng

?Yêu cầu học sinh phát biểu lại

-Thực hiện theo yêu cầu gv. *Trong mp tọa độ,mọi đường thẳng đều cĩ phương trình tổng quát dạng:

ax+by+c=0 ,với 2 2

0

a +b

-Học sinh lĩnh hội tri thức -Thực hiện theo yêu cầu gv.

Trình bày ndung bài tốn tổng quát.

5’ HĐ3:Hoạt động nhĩm nhận dạng phương trình tổng quát của đt

?Nêu nội dung ?3 trong sgk.

-Yêu cầu học sinh thực hành bài tập nhĩm.

-Mỗi lớp chia thành 6 nhĩm. -Phát phiếu học tập.

-Thực hiện theo yêu cầu gv. -Học sinh thực hiện hoạt động theo nhĩm.

Bài tập hoạt động nhĩm:nội dung ghi trên bảng phụ hoặc thiết kế trên

http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm

46 ∆ O ∆ x y I M nr

-Hdẫn học sinh .Theo dõi hoạt động học sinh theo nhĩm,giúp đỡ khi cần thiết.

-Yêu cầu đại diện mỗi nhĩm trình bày và đại diện nhĩm khác nhận xét lời giải của nhĩm bạn.

-Sửa chữa sai lầm.

-Chính xác hố kết quả và chiếu kết quả lên bảng.

-Thời gian thực hiện :5’.

-Nhĩm trưởng tổng hợp kết quả. -Chuyển nhĩm để đánh giá. -Nhận xét nhĩm của bạn.

máy chiếu. ?3: sgk

10’ HĐ4:Aùp dụng viết phương trình đường thẳng

?Yêu cầu học sinh đọc và suy nghĩ giải H1 trong sgk

-Gợi ý,hướng dẫn. Nêu ví dụ :sgk

?Muốn viết phương trình đường thẳng ,ta làm như thế nào.

-Giáo viên hướng dẫn theo 2 cách.

-Thực hiện theo yêu cầu gv. -Trả lời: nr(3; 2)−

Ngồi ra knr ,k ≠ 0 cũng là các vectơ pháp tuyến của đt nĩi trên. -Học sinh trình bày theo hdẫn của giáo viên.

H1: sgk Ví dụ :sgk

d.Củng cố:(3’)

-Củng cố các nội dung cơ bản trong bài học

-Cách lập phương trình tổng quát của đường thẳng. e.Về nhà(2’)

-Hướng dẫn về nhà, ơn tập lý thuyết và xem lại nội dung lời giải ví dụ . -Bài tập:1,2/77 sgk

-Chuẩn bị tiết sau :Phần cịn lại của bài này.

Ngày soạn: 19/01/2015 Tiết thứ: 28

PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG(tt)

PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG(tt)

I. Mục tiêu.

1.Về kiến thức :

-Nắm được định nghĩa vectơ pháp tuyến của đường thẳng.Pt tổng quát của đường thẳng -Lập được phương trình tổng quát của đt ,vị trí tương đối của hai đường thẳng.

2.Về kĩ năng :

-Lập phương trình đường thẳng.Nhận dạng.

-Kĩ năng xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng. 3.Về tư duy :logic,sáng tạo trong học tập.

http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm

47

4.Về thái độ :Giáo dục cho các em luơn say mê trong học tập.

II.Chuẩn bị phương tiện dạy học.

1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk mới. 2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu cĩ)

III. Phương pháp dạy học.

Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực của hs.

IV. Tíến trình bài học và các hoạt động.

1.Các tình huống học tập.(thể hiện cụ thể trong hoạt động của gv và hs) 2.Tiến trình bài học.

a. Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số . b. Kiểm tra bài cũ( 5’)

-Nêu định nghĩa phương trình tổng quát của đường thẳng.

-Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua A(-1;2) và nhận

( 4;5)

n

r

làm vectơ pháp tuyến. c. Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

15’ HĐ1:Giới thiệu các dạng đặc biệt của phương trình tổng quát

?Cho đt ∆ :ax+by+c=0.Em cĩ nhận xét gì về vị trí tương đối của ∆ và các trục tọa độ khi a=0?khi b=0?khi c=0? -Từ đĩ giáo viên nêu nội dung ghi nhớ trong sgk.

?Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập hoạt động 3 trong sgk.

-Từ đĩ giúp học sinh phát hiện ra phương trình đường thẳng theo đoạn chắn.

-Yêu cầu hs thưc hiện ?4 trong sgk Nêu chú ý :sgk (phương trình theo hệ số gĩc k).

-Hướng dẫn học sinh nhận ra ý nghĩa hình học của hệ số gĩc.

-Giáo viên nêu câu hỏi ở ?5

Trả lời: TH1: ∆ //Ox hoặc ∆ ≡ Ox TH2:∆ //Oy hoặc ∆ ≡ Oy TH3:∆ đi qua O -Thực hành vẽ hình đối với các thợp tương ứng.

-Thực hiện theo yêu cầu gv.

-Dạng: x y 1 ,(a 0;b 0)

a b+ = ≠ ≠

-Thực hiện theo hướng dẫn của gv.

-Ý nghĩa hh :sgk

*Các dạng đặc biệt của phương trình tổng quát. -Ghi nhớ:sgk -Chú ý: sgk *Ý nghĩa hh của hệ số gĩc. sgk

15’ HĐ2:Hình thành phương pháp xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng

?Trong mp,cĩ bao nhiêu vị trí tương đối giữa 2 mp.

Giáo viên nêu bài tốn tổng quát trong sgk để hình thành phương pháp -Hdẫn học sinh dựa trên cơ sở định thức Cramer để xét vị trí tương đối. Hdẫn nêu trường hợp riêng khi a2;b2;c2 đều khác 0.

-Nêu ?6 trong sgk

-Cĩ 3 vị trí tương đối của 2 đt trong mp:trùng nhau,cắt nhau, ssong.

+Xét 3 trường hợp tổng quát theo sgk

+Trường hợp riêng ta xét theo tỉ số 2.Vị trí tương đối của 2 đường thẳng. Nội dung tĩm tắt:sgk ?6 5’ HĐ3:Hoạt động nhĩm xét vị trí tương đối của 2 đt .

?Nêu nội dung ?7 trong sgk.

-Yêu cầu học sinh thực hành bài tập nhĩm.

-Thực hiện theo yêu cầu gv.

-Học sinh thực hiện hoạt động Bài tập hoạt độngnhĩm:nội dung

http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm

48 O x y ∆ O x y ∆ ∆ O x y ∆

-Mỗi lớp chia thành 6 nhĩm. -Phát phiếu học tập.

-Hdẫn học sinh .Theo dõi hoạt động học sinh theo nhĩm,giúp đỡ khi cần thiết.

-Yêu cầu đại diện mỗi nhĩm trình bày và đại diện nhĩm khác nhận xét lời giải của nhĩm bạn.

-Sửa chữa sai lầm.

-Chính xác hố kết quả và chiếu kết quả lên bảng.

theo nhĩm.

-Thời gian thực hiện :5’.

-Nhĩm trưởng tổng hợp kết quả. -Chuyển nhĩm để đánh giá. -Nhận xét nhĩm của bạn.

ghi trên bảng phụ hoặc thiết kế trên máy chiếu. ?7: sgk

d.Củng cố:(3’)

-Củng cố các nội dung cơ bản trong bài học

-Các dạng riêng của phương trình đường thẳng.Vị trí tương đối của 2 đt. e.Về nhà(2’)

-Hướng dẫn về nhà: ơn tập lý thuyết -Bài tập:3-6/80 sgk

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP 10 NÂNG CAO MỚI NHẤT (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w