Cụng nghiệp xõy dựng:

Một phần của tài liệu quy hoạch kinh tế xã hội miền tây tỉnh nghệ an đến năm 2020 (Trang 58)

- Đến năm 2020, cụng nghiệp và dịch vụ chiếm khoảng 76,1% GDP.

f. Cụng nghiệp xõy dựng:

Ngành xõy dựng miền Tõy sẽ tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao trong thời kỳ quy hoạch do dự kiến cú rất nhiều cụng trỡnh phỏt triển kết cấu hạ tầng kinh tế và xó hội và nhiều cụng trỡnh sản xuất sẽ được xõy dựng mới hoặc mở rộng, nõng cấp trong thời kỳ này.

Dự bỏo GTTT ngành xõy dựng tăng bỡnh quõn 18,96%/năm trong giai đoạn 2011-2015 và 13,5%/năm trong giai đoạn 2016- 2020.

Năng suất lao động trong ngành này cũng sẽ tăng nhanh, trỡnh độ cụng nghệ được nõng lờn đỏng kể, số lượng doanh nghiệp xõy dựng quy mụ lớn tăng đỏng kể so với giai đoạn hiện tại.

2.2. Phương hướng xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệpTTCN và làng nghề: và làng nghề:

2.2.1. Khu cụng nghiệp:

Trong giai đoạn 2011- 2015, tiến hành đầu tư xõy dựng cơ bản và kờu gọi, thu hỳt cỏc doanh nghiệp đầu tư vào KCN Phủ Quỳ. Sau năm 2010, tiến hành tổ chức khảo sỏt địa điểm tại cỏc huyện, cỏc địa phương để thành lập thờm một số KCN mới. Căn cứ vào cỏc yếu tố thuận lợi cũng như điều kiện tự nhiờn, dự kiến sẽ thành lập thờm cỏc KCN mới: Anh Sơn (gắn với đường Hồ Chớ Minh), Thanh Chương (gắn với tuyến quốc lộ 46 và đường Hồ Chớ Minh) với chủ lực là chế biến nụng, lõm sản, sản xuất vật liệu xõy dựng.

2.2.2. Cụm cụng nghiệp và cỏc làng nghề TTCN:

Trong giai đoạn 2011- 2015, tập trung đầu tư xõy dựng hoàn chỉnh cỏc cụm cụng nghiệp tại địa bàn cỏc huyện, phấn đấu mỗi huyện cú ớt nhất từ 1-2 cụm cụng nghiệp. Giai đoạn 2011- 2015, tập trung hoàn thành cỏc khõu quy hoạch và đầu tư xõy dựng hạ tầng của 10 cụm cụng nghiệp đó được UBND tỉnh ra Quyết định thành lập, dự kiến cỏc cụm cụng nghiệp này cú tổng diện tớch gần 300 ha. Giai đoạn 2016- 2020, đầu tư 15 cụm cụng nghiệp với quy mụ diện tớch khoảng 300,0 ha.

Ngoài ra, cần tập trung xõy dựng cỏc làng nghề TTCN trờn địa bàn cỏc huyện, mục tiờu đến năm 2020 là xõy dựng khoảng 1.000 làng cú nghề TTCN, trong đú làng nghề được cụng nhận là 200- 220 làng. Giai đoạn 2011- 2015 phấn đấu xõy dựng khoảng 500 làng cú nghề, trong đú 80- 90 làng nghề được cụng nhận đạt danh hiệu làng nghề TTCN.

2.3. Ngành dịch vụ, du lịch:

2.3.1. Phương hướng chung phỏt triển ngành dịch vụ, du lịch:

- Phỏt triển dịch vụ với tốc độ nhanh, bền vững, với mức tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng GDP của miền Tõy trong giai đoạn sau 2010. Nhịp độ tăng trưởng dịch vụ bỡnh quõn giai đoạn 2011 - 2016 đạt 14,69%/năm, giai đoạn 2016 - 2020 đạt 12,05%/năm.

- Nõng cao hơn nữa vai trũ của dịch vụ đối với nền kinh tế của vựng, đúng gúp được nhiều cho ngõn sỏch và hỗ trợ, thỳc đẩy cỏc ngành, lĩnh vực khỏc phỏt triển.

- Chuyển dịch cơ cấu khu vực dịch vụ theo hướng: tăng nhanh cỏc dịch vụ chủ lực, hỡnh thành cỏc phõn ngành, cỏc sản phẩm dịch vụ mới cú giỏ trị gia tăng cao phự hợp với lợi thế của miền Tõy, phự hợp với yờu cầu phỏt triển của vựng Bắc Trung Bộ, tăng dần cỏc dịch vụ cao cấp, chất lượng cao, tăng tỷ trọng của khu vực tư nhõn.

- Nõng dần thị phần, tầm ảnh hưởng của một số phõn ngành dịch vụ, sản phẩm dịch vụ cú thế mạnh của miền Tõy trờn thị trường. Đảm bảo sau 2010, một số sản phẩm dịch vụ của vựng cú vị thế quan trọng trong tỉnh (du lịch, vận tải). ưu đói về chớnh sỏch, ưu tiờn về cỏc nguồn lực cho một số ngành, sản phẩm dịch vụ chủ lực, cú lợi thế, được xỏc định là đột phỏ trong giai đoạn quy hoạch.

- Phỏt triển dịch vụ bền vững, bảo vệ mụi trường sinh thỏi, cảnh quan thiờn nhiờn, bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị đạo đức, truyền thống văn hoỏ, hài hoà lợi ớch kinh tế với ổn định chớnh trị - xó hội và quốc phũng - an ninh.

2.3.2. Phỏt triển dịch vụ du lịch:

- Phỏt triển du lịch miền Tõy Nghệ An nhằm khai thỏc cú hiệu quả cỏc nguồn tài nguyờn du lịch hết sức phong phỳ của vựng theo hướng xó hội hoỏ, kết hợp với việc tận dụng cỏc cơ hội trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế để đẩy nhanh phỏt triển du lịch một cỏch bền vững, gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng tỷ trọng GTTT của ngành du lịch trong khối dịch vụ núi riờng và trong nền kinh tế của toàn vựng núi chung, đưa ngành du lịch trở thành một ngành kinh tế quan trọng của miền Tõy.

- Phỏt triển đa dạng cỏc loại hỡnh du lịch, sản phẩm du lịch như du lịch sinh thỏi, du lịch lễ hội, văn hoỏ, nghiờn cứu tỡm hiểu thiờn nhiờn, lịch sử. Cỏc sản phẩm du lịch phải cú tớnh độc đỏo, mang bản sắc riờng của miền Tõy, cú sức cạnh tranh và đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của du khỏch.

- Quan tõm và san sẻ lợi ớch cho cộng đồng dõn cư nơi cú tài nguyờn du lịch, tạo điều kiện để họ tham gia vào cỏc hoạt động du lịch và khuyến khớch họ bảo vệ những tài nguyờn này. Tăng cường phối kết hợp giữa cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc tổ chức liờn quan để phỏt triển du lịch vỡ lợi ớch chung.

- Tạo cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, nguồn nhõn lực cú chất lượng chuyờn mụn cao, từng bước đưa miền Tõy Nghệ An trở thành một điểm đến du lịch quan trọng trong tỉnh và vựng Bắc trung Bộ.

- Một số chỉ tiờu phỏt triển du lịch đến năm 2015 và 2020: Lượt khỏch(LK) đến 2015 đạt 1.370.000 triệu LK/năm, trong đú cú 40.000 khỏch quốc tế; năm 2020 đạt 1,86 triệu triệu LK, trong đú cú 60.000 khỏch quốc tế. Doanh thu đến năm 2015 đạt 575,0 tỷ đồng, năm 2020 đạt 700,0 tỷ đồng.

- Về thị trường du lịch:

Tập trung khai thỏc thị trường nội địa. Mở rộng thị trường quốc tế theo thứ tự ưu tiờn: Lào, Thỏi Lan, Trung Quốc, cỏc nước ASEAN. Từng bước khai thỏc thị trường cỏc nước trong khu vực như Hàn Quốc, Nhật Bản...tiến tới khai thỏc thị trường cỏc nước Chõu Âu, Chõu Mỹ.

- Về sản phẩm du lịch:

Trong giai đoạn 2011- 2015, phấn đấu tạo ra cỏc sản phẩm mới độc đỏo, mang bản sắc quờ hương xứ Nghệ, đủ sức cạnh tranh trờn thị trường du lịch cả

nước. Trong giai đoạn 2011- 2020, phấn đấu đủ sức cạnh tranh với quốc tế, chỳ trọng cỏc sản phẩm du lịch sinh thỏi, văn húaá lịch sử, đồng thời tạo ra cỏc sản phẩm du lịch chuyờn đề, du lịch tổng hợp, nhằm thoả mạn nhu cầu đa dạng ngày càng cao của du khỏch.

- Du lịch sinh thỏi:

Ưu tiên khai thác sản phẩm du lịch giàu tiềm năng và có nhu cầu ngày càng tăng nhanh (nhất là nhu cầu của khách quốc tế) nhằm tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngời dân miền núi, và gúp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, mụi trường sinh thỏi, phỏt huy văn hoỏ bản sắc dõn tộc. Tập trung đầu t xõy dựng cỏc

khu du lịch sinh thỏi như: Vườn Quốc gia Pự Mỏt, Khu BTTN Pự Huống, Khu BTTN Pự Hoạt, Cỏc điểm du lịch sinh thỏi tại Quỳ Chõu, Quế Phong, công trình thuỷđiện bản Vẽ(Tương Dương), hồSụng Sào, hồ Khe Đỏ (Nghĩa Đàn)...

- Du lịch làng nghề: Phỏt triển nhanh cỏc điểm du lịch làng nghề TTCN, nhất là cỏc nghề truyền thống nhằm một mặt tạo ra động lực phỏt triển cỏc làng

nghề và mặt khác thỳc đẩy du lịch phỏt triển. ưu tiờn phỏt triển trước cỏc làng nghề tại cỏc vựng phụ cận cỏc khu du lịch để phỏt huy hiệu quả nhanh hơn, tăng nhanh sản phẩm phục vụkhỏch du lịch.

- Du lịch MICE: Khai thác với hiệu quả cao loại hình du lịch hỗn hợp (kết hợp hội nghị, hội thảo và tham quan du lịch)- loại hình naỳ có nhu cầu ngày càng tăng và mang lại doanh thu lớn

- Về địa bàn trọng điểm phát triển du lịch: Cỏc địa bàn trọng điểm phỏt triển du lịch bao gồm: Vườn quốc gia Pự Mỏt và vựng phụ cận, Quỳ Chõu- Quế Phong.

2.3.3. Dịch vụ thương mại:

Một phần của tài liệu quy hoạch kinh tế xã hội miền tây tỉnh nghệ an đến năm 2020 (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w