2.4.3. Một số chỉ tiờu chủ yếu:
- Đẩy mạnh phỏt triển sản xuất để đạt mức tăng trưởng trưởng bỡnh quõn 5,3%/năm giai đoạn 2010- 2015 và 5,2%/năm giai đoạn 2016 - 2020.
- Chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hướng tớch cực, đưa GTSX ngành chăn nuụi chiếm 40-50% GTSX nụng nghiệp giai đoạn 2010-2015, trờn 50% giai đoạn 2016-2020; tăng nhanh giỏ trị sản xuất ngành thuỷ sản, để ngành thuỷ sản chiếm trờn 15% sản xuất nụng - lõm - ngư giai đoạn 2016-2020.
- Đến năm 2020, sản lượng lương thực đạt khoảng 1,0 triệu tấn quy thúc, tổng đàn trõu, bũ đạt 1.480 ngàn con, tổng sản lượng thuỷ sản đỏnh bắt và nuụi trồng đạt 106 ngàn tấn.
2.4.4. Phương hướng phỏt triển ngành nụng nghiệp:a. Trồng trọt: a. Trồng trọt:
* Cõy lương thực:
- Cõy lỳa: Phỏt triển trồng lỳa trờn diện tớch chủ động tưới tiờu, đầu tư thõm canh, đưa những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nhất là khõu giống để tăng nhanh năng suất, chất lượng sản phẩm, nhằm bảo đảm an ninh lương thực Đối với vựng miền nỳi cao nơi giao thụng cũn khú khăn, trước mắt tận dụng tối đa diện tớch cú thể trồng được lỳa để đỏp ứng nhu cầu lương thực tại chỗ, về lõu dài khi điều kiện giao thụng đó thuận lợi cú thể vận chuyển lương thực từ nới khỏc đến thỡ khụng trồng lương thực bằng mọi giỏ mà phải tớnh toỏn hiệu quả kinh tế. Dự kiến diện tớch gieo trồng lỳa 65.000 ha, năng suất bỡnh quõn trờn 50 tạ/ha. Chủ động và chỉ đạo kiờn quyết việc chuyển đổi diện tớch trồng lỳa hiệu quả khụng cao sang trồng cỏ phục vụ chăn nuụi và cỏc loại cõy trồng khỏc cú hiệu quả cao hơn.
- Cõy ngụ: Dự bỏo nhu cầu trong nước về sản phẩm ngụ phục vụ chế biến thức ăn gia sỳc ngày càng tăng, do vậy cần mở rộng diện tớch đi đụi với đầu tư thõm canh sản xuất ngụ. Đẩy mạnh mở rộng diện tớch ngụ vụ đụng xuõn trờn diện tớch 02 lỳa, diện tớch lỳa cấy cưỡng và đất bói (dự kiến đạt 35.000 ha, năng suất bỡnh quõn trờn 45 tạ/ha), tớch cực ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nhất là đưa giống mới vào sản xuất.
* Cõy rau thực phẩm và hoa cõy cảnh:
- Cõy rau thực phẩm: Với tốc độ đụ thị hoỏ và cụng nghiệp hoỏ ngày càng tăng, nhu cầu về rau thực phẩm của người dõn ngày càng lớn. Tập trung phỏt triển cỏc vựng rau chuyờn canh (với quy mụ khoảng 30.000 ha) theo hướng
thõm canh tăng năng suất, ở khu vực vành đai thị xó và cỏc khu đụ thị, khu kinh tế, khu cụng nghiệp để đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng trong tỉnh. Để tạo điều kiện phỏt triển sản xuất, cần chỳ trọng xõy dựng cỏc cơ sở sản xuất giống rau quả để chủ động trong sản xuất; đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm rau quả.
- Hoa, cõy cảnh: Do cuộc sống ngày càng cao, nhu cầu tại chỗ về hoa cõy cảnh ngày càng lớn. Phỏt triển theo hướng đầu tư chiều sõu, ỏp dụng cụng nghệ cao (sản xuất trong nhà lưới) để sản xuất ra sản phẩm chủ yếu phục vụ nhu cầu tại chỗ và xuất khẩu.
* Cõy cụng nghiệp ngắn ngày:
- Cõy lạc: Thõm canh cao trờn đất trồng lạc hiện cú, đồng thời mở rộng diện tớch trồng lạc trờn đất lỳa cấy cưỡng, trờn đất mớa và cỏc cõy trồng luõn canh khỏc, mở rộng diện tớch lạc vụ thu đụng; chỳ trọng đưa nhanh những giống mới cú năng suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất. Tập trung đầu tư đồng bộ hệ thống tưới tiờu cho cỏc vựng sản xuất lạc tập trung ở Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp. Dự kiến quy mụ diện tớch lạc là 10.000 ha, năng suất bỡnh quõn trờn 28 tạ/ha.
- Cõy vừng: Dự kiến bố trớ với quy mụ 1.000 ha chủ yếu trờn đất luõn canh trồng lạc cú điều kiện thoỏt nước tốt, chỳ trọng đưa giống cú năng suất, chất lượng cao vào sản xuất, tập trung thõm canh để đạt năng suất bỡnh quõn trờn 10 tạ/ha.
- Mớa đường: Để đủ nguyờn liệu cho cỏc nhà mỏy đường hoạt động, với cụng suất dự kiến trờn 18.000 tấn mớa/ngày vào năm 2020 (trong đú Nhà mỏy NAT&L cs 16.000 tấn/ngày, Sụng Con, Sụng Lam cs 2.500 tấn /ngày), dự kiến bố trớ 29.200ha, năng suất bỡnh quõn trờn 700 tạ/ha. tập trung ở cỏc huyện Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Quỳ Chõu, Quế Phong, Tõn Kỳ, Anh Sơn, Con Cuụng.
- Cõy sắn: Bố trớ ổn định diện tớch trồng phục vụ cho cỏc nhà mỏy chế biến ở Thanh Chương, Yờn Thành với cụng suất 170- 200 tấn/ngày, dự kiến diện tớch 4.000 ha, năng suất bỡnh quõn trờn 400 tạ/ha, được trồng chủ yếu ở cỏc huyện Thanh Chương, Tõn Kỳ.
* Cõy cụng nghiệp dài ngày:
- Cõy chố: Mở rộng diện tớch đi đụi với đầu tư thõm canh tăng năng suất, nõng cao chất lượng sản phẩm thụng qua việc đưa cỏc giống mới chất lượng cao vào sản xuất và hiện đại hoỏ cụng nghệ chề biến. Trồng mới mở rộng diện tớch để cú khoảng 10.000 ha vào năm 2015, 12.000 ha vào năm 2020, năng suất bỡnh quõn trờn 100 tạ/ha; vựng nguyờn liệu chố tập trung với quy mụ lớn được bố trớ chủ yếu ở cỏc huyện Thanh Chương, Anh Sơn, Con Cuụng, Quế Phong, Kỳ Sơn (đối với Kỳ Sơn chủ yếu phỏt triển giồng chố tuyết shan).Chỳ trọng đổi mới khõu giống để đưa những giống mới chất lượng cao vào sản xuất; đầu tư dõy chuyền chế biến với cụng nghệ hiện đại, tạo ra những sản phẩm chế biến đỏp ứng nhu cầu xuất khẩu.
- Cõy cà phờ: Phỏt triển loại cà phờ chố, bố trớ chủ yếu trờn đất bazan cú điều kiện tưới chủ động ở Phủ Quỳ (Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Tõn Kỳ), dự kiến chỉ để lại 1.000 ha,năng suất bỡnh quõn trờn 13 tạ/ha vào năm 2015.
- Cõy cao su: Bố trớ trồng chủ yếu ở Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Tõn Kỳ, Quỳ Chõu, Anh Sơn dự kiến đạt 15.000 ha vào năm 2015, 20.000 ha vào năm 2020.
* Cõy ăn quả cỏc loại:
Cựng với mức sống và thu nhập ngày tăng, nhu cầu về sản phẩm cõy ăn quả ngày càng lớn. Triển vọng thị trường trong nước và nước ngoài đối với cỏc sản phẩm cõy ăn quả của miền Tõy Nghệ An rất tốt. miền Tõy cú điều kiện thuận lợi để phỏt triển một số loại cõy ăn quả chớnh sau:
- Dứa: Phỏt triển mạnh cõy dứa nguyờn liệu để phục vụ chế biến. Mở rộng diện tớch đi đụi với đầu tư thõm canh để đỏp ứng nguyờn liệu chế biến cho nhà mỏy chế biến cụng suất 5.000 tấn sản phẩm/năm hiện nay và tương lai sẽ mở rộng để đạt cụng suất 10.000 tấn sản phẩm/năm ở Quỳnh Lưu. Hỡnh thành thờm vựng nguyờn liệu để phục vụ nhà mỏy sẽ xõy dựng ở Tõn Kỳ với cụng suất 10.000 tấn sản phẩm/năm. Dự kiến bố trớ trồng 3.000 ha dứa, năng suất bỡnh quõn trờn 450 tạ/ha, chủ yếu ở cỏc huyện Tõn Kỳ, Nghĩa Đàn, Quỳnh Lưu.
- Cam: Phỏt triển vựng cam tập trung với diện tớch khoảng 2.000 ha năm 2015, năng suất bỡnh quõn trờn 450 tạ/ha, bố trớ chủ yếu ở cỏc huyện Nghĩa Đàn, Tõn Kỳ, Quỳ Hợp, Con Cuụng, Anh Sơn. Chỳ trọng ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học vào cụng tỏc phũng trừ sõu bệnh hại cam, khõu bảo quản sau thu hoạch và đầu tư xõy dựng nhà mỏy chế biến sản phẩm.
- Khuyến khớch phỏt triển cỏc loại cõy ăn quả khỏc như chuối, hồng, chanh ở những nơi cú điều kiện phự hợp ( Quỳ Hợp, Tõn Kỳ,...) gắn với đầu tư cỏc cơ sở bảo quản, chế biến nhằm nõng cao giỏ trị sản phẩm.
b. Chăn nuụi:
- Chỳ trọng phỏt triển mạnh chăn nuụi cả về số lượng và chất lượng đàn, với cỏc loại con nuụi chủ lực là trõu, bũ, lợn và gia cầm; đến năm 2020 dự bỏo đàn bũ đạt 0,69 triệu con, trõu đạt 0,25 triệu con, lợn 0,58 triệu con, gia cầm 26 triệu con.
- Tập trung đầu tư phỏt triển chăn nuụi trõu, bũ thịt, ở tất cả cỏc cỏc huyện miền nỳi, với hỡnh thức chăn nuụi tập trung quy mụ lớn; phỏt triển chăn nuụi theo mụ hỡnh cụng nghiệp. Tiếp tục đẩy mạnh việc cải tạo giống đàn bũ thịt. Quy hoạch đất trồng cỏ phục vụ chăn nuụi trõu, bũ với quy mụ phự hợp với số lượng đàn.
- Đối với chăn nuụi bũ sữa vựng Phủ Quỳ: Đến năm 2020 đạt 55.000 con, trong đú cú trờn 25.000 con cho sữa với khoảng 500 tấn sữa tươi/ngày.
- Chỳ trọng phỏt triển chế biến thức ăn gia sỳc để phục vụ chăn nuụi; xõy dựng cỏc cơ sở chế biến thịt với cỏc loại sản phẩm phự hợp với nhu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu.
c. Lõm nghiệp:
- Làm tốt cụng tỏc khoanh nuụi, chăm súc và bảo vệ rừng, phấn đấu đến năm 2020 độ che phủ rừng đạt trờn 78%. Phỏt triển lõm nghiệp xó hội theo hướng xó hội hoỏ nghề rừng gắn với bảo vệ mụi trường sinh thỏi bền vững và nõng cao chất lượng rừng. Chăm súc để phỏt triển rừng nghốo thành rừng giàu; chuyển đổi diện tớch rừng phũng hộ ớt xung yếu thành rừng kinh tế để gúp phần nõng cao hiệu quả ngành lõm nghiệp.
- Tập trung tăng nhanh diện tớch rừng trồng; quản lý, bảo vệ và phỏt triển rừng phũng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất để tạo hệ sinh thỏi bền vững nhằm bảo vệ quỹ đất, quỹ gen, mụi trường và cảnh quan thiờn nhiờn. Hạn chế, đi
đến chấm dứt tỡnh trạng đốt nương làm rẫy một cỏch tuỳ tiện. Bố trớ sản xuất nụng - lõm kết hợp cú hiệu quả. Hoàn thành giao đất, khoỏn rừng ổn định và lõu dài cho hộ nụng dõn gắn với cụng tỏc định canh định cư, đưa nghề rừng thành một ngành kinh tế quan trọng để người dõn vựng nỳi sống và làm giàu chủ yếu bằng nghề rừng. Bảo vệ tốt diện tớch rừng hiện cú, khoanh nuụi tỏi sinh và giao đất cho cỏc hộ theo khả năng sử dụng đối với diện tớch đất trống, đồi nỳi trọc cũn lại (trờn 30 vạn ha, chủ yếu ở Tương Dương, Kỳ Sơn và một số huyện vựng cao). Trồng mới hàng năm 10.000-14.000 ha rừng, chỳ trọng trồng rừng kinh tế để cú 200.000 ha rừng nguyờn liệu kết hợp phũng hộ, trong đú rừng nguyờn liệu giấy 50.000 ha, rừng nguyờn liệu vỏn sợi MDF 80.000 ha, cõy chủ cỏnh kiến 7.000 ha; tre, trỳc lấy măng 5.000 ha, chỳ trọng phỏt triển rừng nguyờn liệu lấy gỗ phục vụ chế biến đồ gỗ phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu nhằm nõng cao hiệu quả kinh tế.
d. Thuỷ sản:
- Đẩy mạnh nuụi trồng thuỷ sản trờn cỏc diện tớch mặt nước sụng hồ, đa dạng hỡnh thức nuụi và cơ cấu giống nuụi cú giỏ trị kinh tế cao, trong nuụi trồng cần chỳ trọng cụng tỏc bảo vệ mụi trường để trỏnh bị ụ nhiễm, phỏt triển cỏc hỡnh thức nuụi sạch, nuụi sinh thỏi, luõn canh, xen canh, phục hồi cỏc loài bản địa cú giỏ trị.
- Ứng dụng cụng nghệ cao vào nuụi cỏ nước ngọt ở cỏc hồ đập.
- Xõy dựng kế hoạch khai thỏc và bảo vệ nguồn lợi thủy sản nội địa (sụng Lam, sụng Hiếu... và cỏc hồ đập).
- Tăng nhanh sản lượng nuụi trồng lờn 106 ngàn tấn vào năm 2020.
- Phỏt triển mạnh nuụi trồng thuỷ sản nước ngọt, tập trung nuụi thõm canh cỏc đối tượng nuụi đó khẳng định được tớnh hiệu quả như cỏ rụ phi đơn tớch, cỏ chim trắng, cỏ ruộng lỳa, cỏ lồng trờn sụng, hồ đập lớn và phỏt triển mới cỏc con nuụi như: cỏ Hồng Mỹ... để đến năm 2020 diện tớch nuụi cỏ nước ngọt đạt trờn 785 ha tập trung.
2.5. Phương hướng phỏt triển cỏc lĩnh vực xó hội: 2.5.1. Phỏt triển giỏo dục, đào tạo: 2.5.1. Phỏt triển giỏo dục, đào tạo:
a. Quan điểm phỏt triển:
- "Giỏo dục đào tạo là quốc sỏch hàng đầu", giỏo dục phải đi trước một bước, "đầu tư cho giỏo dục là đầu tư phỏt triển". Hướng tới mục tiờu tạo một bước, "đầu tư cho giỏo dục là đầu tư phỏt triển". Hướng tới mục tiờu tạo nguồn nhõn lực đủ khả năng tiếp cận kỹ thuật tiờn tiến và cụng nghệ hiện đại, đủ sức cạnh tranh trờn thị trường lao động khu vực và quốc tế.