Thớ nghiệm đầm nộn hiện trường:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình quản lý chất lượng đắp đập đất khu vực miền trung, áp dụng cho công trình đập đất hồ Tả Trạch (Trang 66)

* Trước và trong khi đắp đập, Nhà thầu xõy lắp phải tiến hành thớ nghiệm đầm nộn hiện trường theo quy định trong TCVN 8297:2009 để xỏc định loại

đầm, cỏc chỉ tiờu, cỏc thụng số đầm của từng loại đất trong cỏc mỏ đó được quy hoạch ở trờn, trong từng thời đoạn thi cụng đảm bảo chất lượng đắp đập theo yờu cầu của thiết kế, bao gồm :

- Độ ẩm thớch hợp và cỏc biện phỏp xử lý độ ẩm - Chiều dày thớch hợp của lớp đất rải để đầm.

- Thiết bị đầm ( trọng lượng, tần số và biờn độ rung )

- Số lần đầm tối thiểu và tốc độ đầm phự hợp để đạt chỉ tiờu thiết kế.

* Quỏ trỡnh thớ nghiệm đầm nộn hiện trường phải được giỏm sỏt một cỏch chặt chẽ, đảm bảo cỏc kết quả thớ nghiệm là chớnh xỏc.

Kết quả thớ nghiệm đầm nộn hiện trường cú khỏc biệt so với cỏc chỉ tiờu thiết kế thỡ phải tiến hành cỏc thớ nghiệm bổ sung.

Cỏc kết quả phải được ghi vào sổ theo dừi xỏc nhận tại hiện trường và cú bỏo cỏo đỏnh giỏ.

Cụng tỏc thớ nghiệm phải được ghi vào sổ nhật kớ thi cụng, nhật kớ giỏm sỏt Theo [8] bỏo cỏo kết quả thớ nghiệm đầm nộn hiện trường cỏc mỏ vật liệu: Mỏ BS1 cho đất lớp 3b và đất lớp 5 theo bảng 3.6

Bảng 3.6 Kết quả đầm nộn hiện trường mỏ BS1 [16]

Chỉ tiờu Đ/v Đất lớp 3b Đất lớp 5

Loại đầm: chõn cừu cú tải trọng Tấn 22ữ25 22ữ25

Chiều dày lớp dải cm 30ữ35 30ữ35

Số lần đầm kộp Lần 8 8

Độ ẩm khống chế % 13,82ữ15,54 13,44ữ17,4 Dung trọng khụ T/m3 1,753ữ1,783 1,736ữ1,741

Độ chặt K 0,975ữ0,991 0,974ữ0,977

Mỏ VĐ2 cho đất lớp 2b theo bảng 3.7

Bảng 3.7 Kết quả đầmnộn hiện trường mỏ VĐ2 [16]

Chỉ tiờu Đ/v Đất lớp 2b Ghi chỳ

Loại đầm : đầm tĩnh,chõn cừu cú tải trọng Tấn 25

Chiều dày lớp dải cm 35

Số lần đầm kộp Lần 12-14 Độ ẩm khống chế % 16ữ20 Dung trọng khụ T/m3 γc≥γctk Độ chặt K ≥0.97 Tốc độ di chuyển đầm Km/h 1,0ữ1,5 Mỏ MĐP1 cho đất lớp 5 theo bảng 3.8

Bảng 3.8 Kết quả đầm nộn hiện trường mỏ MĐP1 [16]

Chỉ tiờu Đ/v Đất lớp 5 Ghi chỳ

Loại đầm: đầm tĩnh, chõn cừu cú tải trọng Tấn 25

Chiều dày lớp dải cm 35-40

Số lần đầm kộp Lần 10-14

Độ ẩm khống chế % 15ữ17

Dung trọng khụ T/m3 γc≥γctk

Độ chặt K ≥0.97

Vật liệu đất, đỏ đào tràn, tuynen, đập chớnh theo bảng 3.9, bảng 3.10

Bảng 3.9 Kết quả đầm nộn hiện trường đất, đỏ đào tràn, tuynen,đập chớnh bói số trữ số 1[16]

Chỉ tiờu Đ/v Hỗn hợp

3b, 5, 6

Ghi chỳ

Loại đầm đầm tĩnh, chõn cừu cú tải trọng Tấn 25

Dầm rung Tấn 12 Rung 19

Chiều dày lớp dải cm 30, 35, 40

Số lần đầm kộp Lần 10, 12, 14

Độ ẩm khống chế % Tự nhiờn

Tốc độ di chuyển đầm Km/h 1,0ữ1,5

Bảng 3.10 Kết quả đầm nộn hiện trường đất, đỏ đào tràn, tuynen,đập chớnh bói số trữ số 2[16]

Chỉ tiờu Đ/v Hỗn hợp

3b,5,6

Ghi chỳ

Loại đầm: đầm rung Tấn 17

Chiều dày lớp dải cm 35

Số lần đầm kộp Lần 10,12

Độ ẩm khống chế % Tự nhiờn

Vật liệu đất, đỏ đào tràn, tuynen, đập chớnh theo bảng 3.11

Bảng 3.11 Kết quả đầm nộn hiện trường đỏ phong húa lớp 6 mỏ MĐP1, MĐP2, MĐP3, MĐP4 [16]

Chỉ tiờu Đ/v Hỗn hợp

3b,5,6

Ghi chỳ

Loại đầm đầm tĩnh, chõn cừu cú tải trọng Tấn ≥25

Dầm rung Tấn ≥10 Rung≥ 22

Chiều dày lớp dải cm 30,35,40

Số lần đầm kộp Lần 10,12,14

Độ ẩm khống chế % Tự nhiờn

Tốc độ di chuyển đầm Km/h 1,0ữ1,5

Mỏ VĐ1 cho đất lớp 2b,3b theo bảng 3.12

Bảng 3.12 Kết quả đầm nộn hiện trường mỏ VĐ1 [16]

Chỉ tiờu Đ/v Đất lớp 2b Đất lớp 3b Loại đầm : đầm tĩnh, chõn cừu cú tải trọng Tấn 25 25

Chiều dày lớp dải cm 30 30-35

Số lần đầm kộp Lần 14 14

Độ ẩm khống chế % 10ữ17 14-22

Tốc độ di chuyển đầm Km/h 1,0ữ1,5 1,0ữ1,5

Qua cỏc bỏo cỏo kết quả thớ nghiệm đầm nộn hiện trường của đất, đỏ tại cỏc mỏ vật liệu ta thấy độ ẩm chế bị ở mỏ BS1 lớp 5 là 13.44ữ17.4% so với độ ẩm tự nhiờn cựng thời điểm lấy mẫu là 25,2% chờnh nhau đến 7.8%, lớp 2b của mỏ VĐ 2 độ ẩm chế bị 16ữ20%, độ ẩm tự nhiờn cựng thời điểm 26,5% lệch nhau 6,5%. Đõy là thay đổi lớn về độ ẩm nờn trước khi tiến hành đắp đất phải cú biện phỏpxử lý ẩm tại mỏ.

* Kết quả đầm nộn hiện trường phải được Chủ đầu tư phờ duyệt trước khi thi cụng.

* Xử lý độ ẩm của đất đắp tại mỏvà tại đập :

Do độ ẩm của vật liờu tại mỏ thay đổi lớn theo cỏc thỏng trong năm, để đảm bảo độ ẩm của vật liệu phự hợp với độ ẩm tối ưu khi đầm, đơn vị thi cụng phải cú kế hoạch khai thỏc phự hợp để giảm thiểu cụng tỏc xử lý độ ẩm và cú biện phỏp xử lý độ ẩm khi cần.

* Cỏc yờu cầu về xử lý độ ẩm:

Do tớnh chất cơ lý và độ ẩm của mỗi lớp đất trong từng mỏ khụng đồng nhất, nờn nguyờn tắc xử lý độ ẩm của đất đắp phải đảm bảo 4 yờu cầu sau: - Độ ẩm của đất đắp đập, sau khi xử lý phải đồng đều.

- Thành phần cơ lý của đất đắp đập phải tương đối đồng đều. - Tiến độ xử lý độ ẩm khụng chậm trễhơn tiến độ đắp đập. - Biện phỏp xử lý đơn giản và chi phớ hợp lý.

* Sử dụng vật liệu theo vị trớ địa hỡnh, mựa thi cụng và cỏc biện phỏp hỗ trợ. Độ ẩm tự nhiờn tại mỏ thay đổi lớn theo từng thỏng trong năm, trong cựng một mỏ thỡ độ ẩm của từng lớp khụng đồng đều theo địa hỡnh. Cỏc biện phỏp khai thỏc để giảm mức độ xử lý độ ẩm như sau:

- Khi độ ẩm tự nhiờn núi chung lớn hơn độ ẩm yờu cầu, nờn khai thỏc vật liệu tại mỏ tại cỏc vị trớ địa hỡnh cao và thoỏt nước tốt, cỏc loại đất cú kết cấu tự nhiờn thoỏt nước tốt. Khi độ ẩm tự nhiờn núi chung nhỏ hơn độ ẩm yờu cầu, nờn khai thỏc vật liệu tại mỏ tại cỏc vị trớ địa hỡnh thấp , cỏc loại đất cú kết cấu tự nhiờn ớt mất nước.

- Vào thời điểm độ ẩm của đất cao nhưng thời tiết nắng núng nờn khai thỏc mỏ trờn diện rộng, lớp khai thỏc mỏng để tận dụng giảm độ ẩm tự nhiờn của đất. Vào thời điểm độ ẩm của đất thấp và thời tiết nắng núng thỡ khai thỏc mỏ trờn diện hẹp, lớp khai thỏc dày đểgiảm độ mất ẩm của đất.

- Cỏc mỏ vật liệu đó búc tầng phủ nhưng đang tạm dừng khai thỏc phải lu mặt để chống tỏc dụng ngấm nước khi mưa rào và bốc hơi khi nắng núng.

- Trong mựa khụ, phải đào cỏc hào tiờu nước để tăng nhanh quỏ trỡnh thoỏt ẩm của đất.

* Biện phỏp làm giảm độẩm.

Cú thể làm giảm độ ẩm tại mỏ hay tại mặt đập .Tuy nhiờn do cường độ thi cụng cao, mặt đập chật hẹp nờn biện phỏp chủ yếu là giảm độ ẩm tại mỏ. - Làm giảm độ ẩm của đất tại đập : Việc làm giảm độ ẩm của đất tại đập cú thể tiến hành theo 3 cụng đoạn sau:

+ Cụng đoạn 1: Đào và vận chuyển đất đến đập.

+ Cụng đoạn 2: Rải đất thành từng lớp với chiều dày quy định. + Cụng đoạn 3: Phơi đất và xới đất.

+ Cụng đoạn 4: Sau khi độ ẩm đạt yờu cầu tiến hành đầm nộn. Tiến hành cụ thể như sau:

Bước 1: Chuẩn bị.

Xỏc định độ ẩm thực tế của đất theo từng lớp.

Căn cứ thớ nghiệm thời gian cần thiết để phơi đất cũng như số lần xới đảo thực hiện trước đú để xỏc định chiều dày của một lớp phơi ( phự hợp với chiều sõu xới của thiết bị xới ), số lần đảo và thời gian phơi.

Phõn mặt đập thành từng băng đắp theo chiều song song với trục đập sao cho cú thể thi cụng luõn phiờn cỏc băng đắp.

Bước 2: Rải, phơi và xới đất, thực hiện lần lượt từng băng theo thứ tự.

Dựng mỏy đào xỳc đất một lần xuyờn qua lớp đất khai thỏc để cú độ ẩm trung bỡnh, vận chuyển đến đập san từng lớp.

Phơi cho đến khi lớp phơi cú độ ẩm trung bỡnh đạt yờu cầu, cú thể cần xới thờm 1 lần để tăng nhanh quỏ trỡnh phơi đất.

* Biện phỏp làm tăng độ ẩm.

Việc làm tăng độ ẩm của đất chỉ được thực hiện tại mỏ vỡ việc gia cụng ẩm tại đập sẽ làm cho độ ẩm của đất khụng đồng đều. Việc bổ sung độ ẩm tại đập chỉ được thực hiện để bổ sung độ ẩm cho mặt đập đó đắp trước đú bị mất nước do nắng, núng và giú trước khi đắp lớp bờn trờn.

- Làm tăng độ ẩm của đất tại mỏ: Việc làm tăng độ ẩm của đất tại mỏ cú thể tiến hành theo 3 cụng đoạn sau:

+ Cụng đoạn 1: Bổ xung nước để tăng độ ẩm cho toàn bộ lớp khai thỏc tại mỏ.

+ Cụng đoạn 2: Đào trộn và ủ đất tại mỏ.

+ Cụng đoạn 3: Xỳc và trộn đều đất mang đi đắp đập. Tiến hành cụ thể như sau:

Bước 1: Chuẩn bị.

Xỏc định độ ẩm thực tếcủa đất bỡnh quõn trong cỏc lớp khai thỏc. Tớnh toỏn lượng nước cần bổ xung.

Xỏc định và phõn chia mỏ thành từng lụ khai thỏc.

Xỏc định lưới hố đào chứa nước bổ xung và dung tớch hố phự hợp với lượng nước cần bổ sung.

Thớ nghiệm thời gian nước từ hố đào ngấm hết vào đất. Thớ nghiệm thời gian ủ đất để cú được độ ẩm đồng đều.

Bước 2: Bổ xung nước cho lớp đất khỏc, thực hiện lần lượt từng lụ theo thứ tự.

Dựng mỏy đào đào hố theo lưới đó định trờn. Bơm nước vào hố tuần tự theo từng ụ khai thỏc. Bước 3: Đào trộn và ủi đất.

Sau khi nước trong hố đó ngấm hết vào đất, dựng mỏy đào đào xuyờn qua hết tầng đất khai thỏc theo sơ đồ đào phớa trước đổ phớa sau cho toàn lụ. Ủ đất cho đến khi đạt độ ẩm đồng đều.

Bước 4: Xỳc và vận chuyển đất đi đắp đập.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình quản lý chất lượng đắp đập đất khu vực miền trung, áp dụng cho công trình đập đất hồ Tả Trạch (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)