Quản lý chất lượng thi cụng khối thượng lưu, gia tải hạ lưu và lừi đập

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình quản lý chất lượng đắp đập đất khu vực miền trung, áp dụng cho công trình đập đất hồ Tả Trạch (Trang 74 - 76)

3.2.2.4 Kiểm tra mỏy múc thiết bị thi cụng đắp đập

Trong quỏ trỡnh thớ nghiệm đầm nộn hiện trường NTXL ( nhà thầu xõy lắp) đó xử dụng thiết bị thi cụng nào thỡ khi thi cụng phải sử dụng thiết bị cú tớnh năng kỹ thuật tương đương với thiết bị đó thớ nghiệm. Những thiết bị khụng đạt yờu cầu so với quỏ trỡnh thớ nghiệm thỡ khụng cho sử dụng hoặc cho làm những cụng việc khỏc.

Cỏc mỏy múc cú thụng số tương đương hoặc lớn hơn cỏc thụng số ghi trong bảng thớ nghiệm đầm nộn hiện trường bảng 3.3ữ3.9 mới được sử dụng thi cụng đắp đập.

3.2.2.5 Quản lý chất lượng thi cụng khối thượng lưu, gia tải hạ lưu và lừi đập đập

- Đất ở cỏc mỏ VĐ1, VĐ2, VĐ 6, VĐ7, BS1, MĐP1, MĐP2, MĐP3, MĐP4 dựng để đắp khối thượng lưu và lừi đập.

- Đất đỏ đào múng trữ tại bói trữ 1,2,3 và cỏc mỏ theo quy định trong hồ sơ thiết kế dựng để đắp khối hạ lưu ( Dmax≤20cm, Kc>0,97)

- Cỏc chỉ tiờu đất đắp đập trung bỡnh trong tớnh toỏn thiết kế:

* Tại dự ỏn này, độ ẩm của đất tự nhiờn tại mỏ biến thiờn rất lớn qua từng thời đoạn của năm. Thường xuyờn kiểm tra độ ẩm tự nhiờn của đất đắp theo TCVN 8728:2012 để đề ra biện phỏp xử lý thớch hợp. Khi độ ẩm ngoài phạm vi độ ẩm thớch hợp cho đầm thỡ phải cõn nhắc sử dụng biện phỏp xử lý độ ẩm hay tăng số lần đầm để đạt hiệu quả tối ưu về kinh tế, kỹ thuật và tiến độ. * Xử lý tiếp giỏp hai vai đập và tiếp giỏp với bờ tụng phản ỏp.

Khi đắp đất, mặt tiếp giỏp với vai đập và bờ tụng phản ỏp phải tuõn thủ cỏc quy định sau:

Ít nhất trong phạm vi 1m đất đắp phải là đất thịt, đất sột khụng lẫn sỏi sạn và cỏc tạp chất khỏc, chiều dày đắp 15cm, đầm bằng đầm cúc. 1 5 cm 1 5 cm 3 0 cm 1 5 cm 1 5 cm 3 0 cm 100cm

Trong phạm vi 1m quanh vai đập và bờ tụng phản ỏp phải được đầm bằng đầm cúc. Ngoài phạm vi đú mới được dựng đầm lăn ộp, ngoài phạm vi 2m mới được dựng đầm nện.

Tại cỏc đường viền tiếp giỏp vai đập và bờ tụng phản ỏp phải dựng đầm cúc và đầm bàn để đầm chặt.

* Đất chở đến đắp đập được san phẳng thành từng lớp cú chiều dày được quyết định chọn thống nhất trong giới hạn ở kết quả thớ nghiệm đầm nộn hiện trường và cú độ dốc nghiờng về phớa thượng lưu và hạ lưu 1 – 2% để thoỏt nước mặt. Mặt lớp phải được san đầm bằng phẳng, khụng lồi lừm hoặc lượn súng. Đất phải được đắp thành từng lớp, cỏc chỗ thấp riờng lẻ đắp trước cho đến khi tạo thành mặt bằng đồng nhất thỡ đắp lờn đều. Phải đắp đập theo mặt cắt phũng lỳn để sau khi lỳn ổn định thỡ cao trỡnh đỉnh đập đảm bảo như thiết kế quy định.

Kiểm tra thường xuyờn cụng tỏc khai thỏc vận chuyển đất đến khối đắp. Đất đắp phải đảm bảo đỳng chủng loại và đầm đạt cỏc chỉ tiờu thiết kế tại mọi vị trớ trong từng khối. Kiểm tra và cắm mốc tim tuyến và biờn cỏc khối đắp,

Khống chế đều trờn mặt bằng tọa độ cỏc điểm kiểm tra cao độ chiều dày lớp đất rải, mỗi lớp đất rải tiến hành kiểm tra cao độ đảm bảo kớch thước cao độ lớp đất rải luụn đạt yờu cầu so với thiết kế và thớ nghiệm đầm nộn.

* Thứ tự đắp được thể hiện trong hỡnh 3.2 Trỡnh tự đắp cỏc lớp.

Lõi đập Lõi đập Lõi đập Lõi đập Khối hạ lưu Khối hạ lưu Khối hạ lưu Khối hạ lưu Khối ưu tiên

Khối ưu tiên

Khối ưu tiên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình quản lý chất lượng đắp đập đất khu vực miền trung, áp dụng cho công trình đập đất hồ Tả Trạch (Trang 74 - 76)