Nhƣ thực trạng lập dự toán CPSX đƣợc trình bày ở chƣơng 2 cho thấy công ty đã lập dự toán CPNVLTT , dự toán CPNCTT, dự toán CPSXC. Tuy nhiên, hạn chế của dự toán CPSXC của công ty là chƣa nêu rõ những chi phí sản xuất chung nào là định phí, những chi phí nào là biến phí. Vì vậy, công ty nên lập dự toán CPSXC theo hƣớng có phân loại thành biến phí và định phí sản xuất chung. Trên cơ sở đó, công ty sẽ xác định đƣợc giá thành định mức theo hƣớng phân định CPSXC thành biến phí và định phí.
CPSXC phải đƣợc phân định thành định phí và biến phí. CPSXC của công ty gồm: chi phí lƣơng nhân viên phân xƣởng, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao tài sản cố định sử dụng tại phân xƣởng, chi phí dịch vụ mua ngoài( gồm chi phí nƣớc sản xuất, chi phí vận chuyển vật tƣ, vật liệu, chi phí điện sản xuất, chi phí dịch vụ mua ngoài khác), các chi phí bằng tiền khác phát sinh tại phân xƣởng sản xuất gồm (tiền ăn ca CNSX, chi phí thuê đất SX, chi phí bằng tiền khác).
Công ty có thể tách chi phí sản xuất chung thành biến phí và định phí dựa vào bảng 3.1.
Bảng 3.1 – Bảng phân loại CPSXC tại Công ty Cổ phần Kỹ nghệ Gỗ Tiến Đạt theo cách ứng xử chi phí
Yếu tố Biến phí Định phí Chi phí hỗn hợp
1. Chi phí lương nhân viên phân xưởng x
2. Chi phí vật liệu x
3. Chi phí dụng cụ sản xuất x
4. Chi phí khấu hao TSCĐ x
5. Chi phí dịch vụ mua ngoài:
- Chi phí nƣớc SX x
- Chi phí vận chuyển vật tƣ, vật liệu x
- Chi phí điện SX x
- Chi phí dịch vụ mua ngoài khác x
6. Chi phí bằng tiền khác:
- Tiền ăn ca CNSX x
- Chi phí thuê đất SX x
- Chi phí bằng tiền khác x
Phần chi phí hỗn hợp này, công ty có thể sử dụng một trong các phƣơng pháp sau để phân tích các chi phí hỗn hợp thành yếu tố định phí và biến phí:
- Phƣơng pháp cực đại, cực tiểu; - Phƣơng pháp đồ thị phân tán; - Phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất.
Trên cơ sở thu thập chi phí điện phát sinh từ quý 1/2010 đến quý 4/2011 ta thấy chi phí này biến động liên tục qua các quý. Vì vậy, công ty có thể sử dụng Phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất để phân tích chi phí điện sản xuất tại phân xƣởng thành yếu tố định phí và biến phí.
Từ phƣơng trình tuyến tính căn bản & tập hợp chí phí điện phát sinh ở n quý ta có hệ phƣơng trình: xy = a∑x2 + b∑x (1)
∑y = a∑x + nb (2)
Giải hệ phƣơng trình ta đƣợc các nghiệm a và b. Đây cũng chính là biến phí và định phí đƣợc tách ra từ chi phí hỗn hợp.
Để hiểu rõ về kỹ thuật tách chi phí hỗn hợp tại công ty thành biến phí và định phí, chúng ta tiến hành tách chi phí điện và chi phí điện thoại thành biến phí và định phí.
(Xem phụ lục 05)