Mức độ tớch cực tham gia cỏc HĐ phũng chống TNXH của sinh viờn.

Một phần của tài liệu Thái độ của sinh viên đối với vấn đề tệ nạn xã hội (Trang 34 - 38)

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU 2.1 Vài nột về trường Đại học Hồng Đức.

2.3.3.1.Mức độ tớch cực tham gia cỏc HĐ phũng chống TNXH của sinh viờn.

Nghiờn cứu vấn đề này chỳng tụi đó đặt ra cõu hỏi: Bạn hóy cho biết mức độ tớch cực khi tham gia cỏc HĐPC TNXH của mỡnh. Đỏnh dấu X vào ụ trống phự hợp với sự lựa chọn của mỡnh.

Qua điều tra, kết hợp với phương phỏp thống kờ toỏn học trong xử lý số liệu chỳng tụi đó thu được kết quả như sau

Bảng 4: Mức độ tớch cực tham gia cỏc hoạt động phũng chống TNXH của sinh viờn

Mức độ tham gia Cỏc hoạt động Tớch cực Bỡnh thường Khụng tham gia X Thứ bậc SL Điểm SL Điểm SL Điểm

Cuộc thi tỡm hiểu về vấn đề

TNXH 85 255 176 352 39 39 2,15 3

Phong trào núi khụng với

TNXH trong học đường 170 510 121 242 9 9 2,64 1

Diễn đàn bàn về vấn đề

TNXH 90 270 102 204 90 90 2,0 5

Thiết kế tờ rơi cú nội dung tuyờn truyền phũng chống TNXH

76 228 105 210 119 119 1,86 6

Phối hợp với địa phương trong cụng tỏc phũng chống TNXH

95 285 130 260 75 75 2,1 4

Cỏc hoạt động phũng chống TNXH do đoàn trường, hội

sinh viờn tổ chức 130 390 141 282 29 29 2,34 2

Chung: X 2,19

Nhận xột:

Thụng qua bảng số liệu trờn ta thấy sinh viờn đạt mức độ tớch cực ở mức khỏ trong việc tham gia cỏc hoạt động PCTNXH, với điểm trung bỡnh cộng X = 2,19, so với điểm tối đa là 3đ theo thang điểm và mức độ đỏnh giỏ đó cho từ trước. Cụ thể:

Trong tất cả cỏc hoạt động nờu trờn thỡ ở hoạt động phong trào núi khụng với TNXH trong học đường thu hỳt sinh viờn tham gia ở mức độ tớch cực cao nhất. Cú 170/300 sinh viờn lựa chọn tham gia ở mức độ tớch cực, và 121/300 sinh viờn tham gia ở mức độ bỡnh thường, cú 9/300 sinh viờn trả lời là khụng tham gia. Ở hoạt động này đạt mức điểm X = 2,64 so với điểm tối đa là 3 điểm, chứng tỏ mức độ tớch cực của sinh viờn trong hoạt động này tương đối cao. Hoạt động tiếp theo thu hỳt học sinh tham gia ở mức độ tớch cực xếp thứ hai là: cỏc hoạt động do đoàn trường, hội sinh viờn tổ chức, với X =2,34. Tuy nhiờn căn cứ theo tiờu chớ đỏnh giỏ đó đưa ra thỡ hoạt động này cũng chỉ đạt mức độ khỏ tốt so với điểm tối đa là 3đ. Đõy chớnh là một vấn đề gõy nhiều băn khoăn cho nhúm nghiờn cứu. Bởi vậy bờn cạnh kết quả điều tra chỳng tụi đó tiến hành trũ chuyện với cỏc sinh viờn để tỡm hiểu nguyờn nhõn thỡ nhận được một số cõu trả lời rằng: cỏc hoạt động, phong trào PCTNXH do đoàn trường, hội sinh viờn tổ chức chưa thật sự phong phỳ về nội dung, hỡnh thức, và nhiều

sinh viờn khụng cú điều kiện để tham gia đầy đủ cỏc phong trào như cỏc cuộc thi thường giới hạn số lượng thớ sinh tham gia… chớnh vỡ vậy cỏc phong trào của nhà trường, đoàn, hội tổ chức thu hỳt được sinh viờn tham gia ở mức độ tớch cực cao nhất.

Hoạt động ớt thu hỳt sinh viờn tham gia ở mức độ tớch cực thấp nhất là hoạt động thi thiết kế tờ rơi cú nội dung PCTNXH. Với X = 1,86.

Nhỡn chung cỏc hoạt động PCTNXH cú thu hỳt được sinh viờn tham gia ở mức độ tớch cực nhất định nhưng chưa phải là cao nhất. chớnh vỡ vậy cần cú biện phap gúp phần nõng cao tớnh tớch cực cho sinh viờn trong việc tham gia cỏc hoạt động PCTNXH. 2.3.3.2. Tớnh tớch cực của sinh viờn trong việc phỏt hiện cỏc hành vi TNXH

Nghiờn cứu vấn đề này chỳng tụi đó đặt ra cõu hỏi: “Khi bắt gặp cỏc hiện tượng

TNXH dưới đõy bạn sẽ làm gỡ. Đỏnh dấu X vào ụ trống phự hợp với lựa chọn của bạn.

Bảng 5: Tớnh tớch cực của sinh viờn trong việc phỏt hiện hành vi TNXH

STT Biểu hiện Hành vi Loại Tệ nạn Trực tiếp gúp ý với đối tượng vi phạm

Bỏo cỏo với cơ quan cụng an Coi như khụng hay biết SL % SL % SL % 1 Ma tỳy 56 18,7 11 3,7 233 77,6 2 Mại dõm 60 20 42 14 198 66 3 Lụ đề 34 11,3 26 8,7 240 80 4 Cờ bạc 55 18,3 31 10,3 214 71,4 5 Sống thử 5 1,7 0 0 295 98,3 6 Cỏ độ búng đỏ 77 25,7 33 11 190 63,3 7 Bạo hành 146 48,6 98 32,7 56 18,7 8 Mờ tớn dị đoan 60 20,0 7,0 2,3 233 77,7 Nhận xột:

Thụng qua bảng số liệu trờn, chỳng tụi nhận thấy rằng bờn cạnh những sinh viờn cú hành vi đỳng đắn thỡ nhiều sinh viờn chưa cú hành vi thật sự đỳng đắn khi phỏt hiện cỏc hành vi TNXH.

Cụ thể là chỉ cú 56/300 sinh viờn khi phỏt hiện TN ma tỳy sẽ lựa chọn phương ỏn trực tiếp gúp ý với đối tượng vi phạm về hiện tượng này, chiếm tỉ lệ 18,7%, 11/300 người lựa chọn là bỏo cỏo chiếm tỉ lệ là 3,7% và cú tới 233/300 sinh viờn, chiếm 77,6% sinh viờn lựa chọn phương ỏn là khụng biết gỡ.

Đối với TN mại dõm: cú 60/300 sinh viờn, chiếm 20% sinh viờn lựa chọn phương ỏn trực tiếp gúp ý với đối tượng vi phạm. 42/300 sinh viờn, chiếm 14,0% lựa chọn phương ỏn là bỏo cỏo. Và cú tới 198/300 sinh viờn, chiếm 66% sinh viờn lựa chọn phương ỏn là coi như khụng hay biết gỡ khi phỏt hiện TN mại dõm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với TN lụ đề, thỡ số lượng sinh viờn lựa chọn phương ỏn bỏo cỏo và lập tức bỏo cỏo là rất ớt. Nhưng lại cú tới 80% sinh viờn, với 240 sinh viờn lựa chọn phương ỏn là khụng hay biết gỡ.

Căn cứ vào bảng số liệu ta cũng thấy rằng chỉ đối với TN bạo hành là cú số người lựa chọn phương ỏn trực tiếp gúp ý với đối tượng vi phạm nhiều nhất với tỉ lệ 146/300 sinh viờn, chiếm 48,6% sinh viờn. Và 98/300 sinh viờn lựa chọn phương ỏn bỏo cỏo ngay lập tức.

Cỏc TN cờ bạc, cỏ độ búng đỏ, mờ tớn dị đoan cũng cú ớt sinh viờn lựa chọn cỏc phương Trực tiếp gúp ý với đối tượng vi phạm hoặc bỏo cỏo ngay lập tức.

Đặc biệt đối với TN sống thử thỡ số lượng sinh viờn lựa chọn 2 phương ỏn đầu cực kỳ thấp. Chỉ cú 5/300 sinh viờn, chiếm 1,7% sinh viờn lựa chọn phương ỏn trực tiếp gúp ý với đối tượng vi phạm. Lý giải về điều này, nhiều sinh viờn cho biết sống thử là quền riờng tư của mỗi người, và khụng dại gỡ xớa vào việc của họ. Mà thụng qua thõm nhập, tỡm hiểu thực tế nhúm chỳng tụi được biết cú khụng ớt cặp đụi sống thử như vợ chồng, mặc dự chưa kết hụn. Bộ phận này bao gồm những cụng nhõn, người đi làm sống xa nhà, và cũng cú một bộ phận khụng nhỏ là sinh viờn. Nhưng cho đến nay hiện tượng này khụng những bị loại bỏ mà ngày càng trở thành một xu thế của giới trẻ hiện nay. Đõy cũng là một điều đỏng để cho chỳng ta suy ngĩ

Cũn đối với cỏc TNXH khỏc cú ớt sinh viờn lựa chọn 2 phương ỏn đầu chỳng tụi cũng đó trao đổi trực tiếp với họ, và được họ cho biết rằng: “cỏc hoạt động đú người ta tổ chức lớn và bớ mật lắm, cú bảo kờ…mỡnh bỏo cỏo nhỡ họ biết thỡ nguy hiểm lắm…”

Trước những cõu trả lời như thế chỳng tụi khụng bất ngờ nhưng lại thấy buồn vỡ suy nghĩ và hành động của nhiều sinh viờn. Bởi lẽ nếu tất cả mọi

người luụn như vậy thỡ xó hội này sẽ như thế nào?, liệu rằng cụng cuộc đấu tranh đẩy lựi tội phạm TNXH cú thật sự cú hiệu quả nếu chỉ dưạ vào lực lượng cỏn bộ, cụng an nhõn dõn…

Từ bảng số liệu và những điều trờn ta cú thể kết luận rằng một bộ phận lớn sinh viờn cú thỏi độ, hành vi chưa thực sự đỳng đắn khi phỏt hiện cỏc hành vi TNXH. Đõy là điều đỏng trỏch và đỏng lờn ỏn. Đó đến lỳc chỳng ta phải cú những biện phỏp điều chỉnh giỳp sinh viờn phỏt huy tinh thần trỏch nhiệm của chớnh mỡnh trong cụng cuộc đấu tranh đẩy lựi tội phạm TNXH.

Nhưng muốn làm được điều đú trước hết chỳng ta phải tỡm hiểu nguyờn nhõn, con đường dẫn đến TNXH.

Một phần của tài liệu Thái độ của sinh viên đối với vấn đề tệ nạn xã hội (Trang 34 - 38)