Cơ cấu các thuốc đã được tiêu thụ trong nhóm A theo mã ATC (Giải phẫu, điều trị, hoá học) được thể hiện như sau:
Bảng 3.16: Cơ cấu tiêu thụ thuốc trong nhóm A theo mã ATC GTTT KLTT Stt Nhóm thuốc Thành tiền (Tỷ VNĐ) Tỷ lệ (%) SốĐV Tỷ lệ (%) 1 Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn 32,17 50.96 7 849 756 30.86 2 Hóc môn và các thuốc tác động vào hệ nội tiết 5,87 9.30 1 664 096 6.54 3 Thuốc tim mạch 5,65 8.96 2 581 559 10.15 4 Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không Steroid, thuốc
điều trị gút và các bệnh xương
4,89 7.75 2 714
636 10.67 5 Thuốc tiêu hoá và chuyển hoá 3,47 5.50 1 841
117 7.24
6 Thuốc tác dụng trên đường hô
hấp 3,01 4.77
1 315
093 5.17
7 DD cân bđằiềng acid-base và các DD u chỉnh nước, điện giải, tiêm truyền khác
1,86 2.94 270
061 1.06
8 Thuốc gây tê, mê 1,70 2.70 445 847 1.75 9 Khoáng chất và Vitamin 1,36 2.15 4 984 596 19.60 10 Thuốc khác 0,97 1.53 32 621 0.13 11 Thuốc trịđau nửa đầu, chóng mặt 0,59 0.94 79 639 0.31 12 Thuốc chống rối loạn tâm thần 0,53 0.84 829 403 3.26 13 Thuốc tác dụng đối với máu 0,52 0.83 32 400 0.13 14 Thuđộng kinh ốc chống co giật, chống 0,29 0.43 782 201 3.08
15 Huyết thanh và Globulin miễn
dịch 0,26 0.42
14
080 0.06
Nhận xét:
Có 15 trên tổng số 28 nhóm tác dụng dược lý có mặt trong các thuốc nhóm A được tiêu thụ năm 2011. Trong nhóm A, về giá trị tiêu thụ nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ giá trị lớn nhất (50,96%); nhóm hóc môn và các thuốc tác động vào hệ thống nội tiết có tỷ lệ xếp thứ 2 (9,3%); nhóm thuốc tim mạch có tỷ lệ giá trị tiêu thụ xếp thứ 3 (8,96%); nhóm thuốc Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không Steroid, thuốc điều trị gút và các bệnh xương có tỷ lệ giá trị tiêu thụ xếp thứ 4 (7,75%). Riêng bốn nhóm thuốc trên đã chiếm tới 76,96% giá trị và 58,22% khối lượng tiêu thụ của nhóm A. 11 nhóm thuốc còn lại chiếm 23,04% về giá trị và 41,78% về khối lượng tiêu thụ của nhóm A, trong đó đáng chú ý là nhóm khoáng chất và viatamin có khối lượng tiêu thụ khá lớn (19,6%), chỉ đứng sau nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn.
3.2.4.4. Các thuốc có giá trị cung ứng lớn trong nhóm A
a, 15 thuốc có giá trị cung ứng lớn nhất trong nhóm A:
Nhóm A chỉ với 73 mặt hàng đã đóng góp tới 75% doanh thu trong tổng giá trị cung ứng cho các bệnh viện, trong đó 15 thuốc có giá trị cung ứng lớn nhất chiếm 44,24% doanh số của nhóm A, cơ cấu các thuốc này được thể hiện như sau:
Bảng 3.17: Cơ cấu các thuốc có giá trị tiêu thụ lớn trong nhóm A
STT Tên thương mại Hoạt chất, nồng độ, hàm lượng Nơi SX (TGiá trỷđồng)ị
1 Vifamox 500mg Amoxycilin 500mg Việt
Nam 3.52 2 Vialexin 500mg Cephalexin 500mg Việt
Nam 3.10 3 Sultacil 1500 Ampicillin 1000mg + Sulbactam 500mg Nga 2.27 4 Cefofast 1g Cefotaxim 1g India 2.12 5 Medotase 10mg Seratiopetidase 10mg India 1.95 6 Solu-Medrol 40mg Methylprednisolon 40mg Begium 1.85 7 Nefitaz 1g Ceftazidim 1g India 1.85 8 Biotaksym 1g Cefotaxim 1g Ba lan 1.78 9 Hagimox 500mg Amoxycilin 500mg Nam Việt 1.76 10 Diaberim 500mg Metformin 500mg India 1.37 11 Duotam 1g Cefoperazon 500mg + Sulbactam 500mg Korea 1.35 12 Amoksiklav 625mg Amoxicilin500mg + Acidclavulanic125mg Ba lan 1.32 13 Amoksiklav 1000mg Amoxicilin875mg + Acidclavulanic125mg Ba lan 1.31 14 Biseptol 480mg Sulfamethoxazon400mg+Trimethoprim80mg Nam Việt 1.23 15 Hwasul 1g Cefoperazon 500mg + Sulbactam 500mg Korea 1.15
Nhận xét:
Ta thấy trong 15 thuốc có giá trị cung ứng lớn nhất trong nhóm A thì cả 15 thuốc đều sử dụng tên thương mại trong quá trình xây dựng danh mục mời thầu, trong đó có tới 12 thuốc thuộc nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn; bao gồm 06 thuốc dạng uống và 06 thuốc dạng tiêm. Các thuốc còn lại bao gồm 02 thuốc thuộc nhóm Hóc môn và các thuốc tác động vào hệ nội tiết, 01 thuốc thuộc nhóm Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không Steroid, thuốc điều trị gút và các bệnh xương.
Có thể thấy nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn vẫn là nhóm thuốc được tiêu thụ mạnh nhất. Trong đó, các thuốc kháng sinh sản xuất trong nước chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ, hầu hết đều là các kháng sinh thông thường, có số lượng tiêu thụ lớn, tập trung ở các hoạt chất như: Amoxycilin, Cephalexin, Sulfamethoxazon400mg + Trimethoprim80mg. Các thuốc nhập khẩu chiếm đa số, tập trung vào một số hoạt chất như: Cefotaxim, Ceftazidim, Cefoperazon + Sulbactam, Ampicillin + Sulbactam, Amoxicilin + Acidclavulanic.
Các thuốc thuộc nhóm hóc môn và các thuốc tác động vào hệ nội tiết gồm có 02 thuốc, đều là các thuốc nhập khẩu trong đó Solu-Medrol (Methylprednisolon) là một Glucocorticoid tổng hợp, có tác dụng kháng viêm, chống dị ứng và ức chế miễn dịch được các bác sĩ sử dụng rất phổ biến trong điều trị; thuốc còn lại Metformin 500mg (Diaberim) là thuốc điều trị bệnh tiểu đường tuyp II; đây là nhóm bệnh rối loạn chuyển hóa cacbohydrat bùng phát trong những năm gần đây và được coi là căn bệnh của xã hội hiện đại với số lượng bệnh nhân tăng rất nhanh, vì vậy nhu cầu sử dụng thuốc hàng năm là khá lớn.
Thuốc còn lại Seratiopetidase 10mg (Medotase) là thuốc dạng men có tác dụng giảm phản ứng viêm và phù nề ở tổ chức, cũng là thuốc được chỉ định rất rộng rãi trong điều trị.
b, Cơ cấu các thuốc có giá trị tiêu thụ lớn trong nhóm A theo nguồn hàng
Bảng 3.18: Cơ cấu các thuốc có giá trị tiêu thụ lớn trong nhóm A theo nguồn hàng
STT Tên thuốc Hoạt chất, nồng độ, hàm
lượng (TGiá trỷđồng)ị Tỷ lệ (%)
I - Thuốc Công ty được uỷ quyền phân phối:
1 Vifamox 500mg Amoxycilin 500mg 3.52 12.60 2 Vialexin 500mg Cephalexin 500mg 3.10 11.10 3 Sultacil 1500 Ampicillin 1000mg + Sulbactam 500mg 2.27 8.13 4 Cefofast 1g Cefotaxim 1g 2.12 7.59 5 Medotase 10mg Seratiopetidase 10mg 1.95 6.98 6 Nefitaz 1g Ceftazidim 1g 1.85 6.62 7 Biotaksym 1g Cefotaxim 1g 1.78 6.37 8 Hagimox 500mg Amoxycilin 500mg 1.76 6.30 9 Duotam 1000 Cefoperazon 500mg + Sulbactam 500mg 1.35 4.83 10 Amoksiklav 625mg Amoxicilin500mg +
Acidclavulanic125mg 1.32 4.73 11 Amoksiklav 1000mg Amoxicilin875mg +
Acidclavulanic125mg 1.31 4.69 12 Biseptol 480mg Sulfamethoxazon400mg+ Trimethoprim80mg 1.23 4.40
Cộng: 23.56 84.35
II - Thuốc Công ty chủđộng khai thác
13 Hwasul 1g Cefoperazon 500mg + Sulbactam 500mg 1.15 4.12 14 Diaberim 500mg Metformin 500mg 1.37 4.91 15 Solu-Medrol 40mg Methylprednisolon 40mg 1.85 6.62
Cộng: 4.37 15.65
Nhận xét:
Trong 15 thuốc có giá trị tiêu thụ lớn nhất trong nhóm A ta thấy đa số (12/15 thuốc) là các thuốc được các công ty đối tác làm thị trường, sau khi trúng thầu thì uỷ quyền công việc phân phối cho Công ty Cổ phần Dược và VTYT Thái Nguyên. Số thuốc này chiếm 84,35% giá trị cung ứng của 15 thuốc trên. Chỉ có 3/15 thuốc trong nhóm là các thuốc do Công ty Cổ phần Dược và VTYT Thái Nguyên chủ động khai thác và triển khai các công việc liên quan đến công việc đấu thầu, cung ứng vào bệnh viện, các thuốc này chỉ chiếm 15,65% giá trị cung ứng trong nhóm.
Qua kết quả cung ứng của 15 thuốc có giá trị tiêu thụ lớn nhất trong nhóm A ta thấy, phần lớn doanh thu đem lại từ các thuốc mà Công ty được uỷ quyền phân phối. giá trị cung ứng từ các thuốc do công ty chủ động khai thác còn rất hạn chế. Với cơ cấu doanh thu từ cung ứng thuốc cho các bệnh viện chiếm tới 80% tổng doanh số hàng năm của Công ty, thì đây là một thực trạng rất đáng lo ngại; bởi khi khả năng chủ động kém, doanh thu phụ thuộc chủ yếu vào các thuốc được uỷ thác phân phối, rõ ràng là việc kinh doanh sẽ bị phụ thuộc, nguy cơ rủi ro cao và thiếu tính bền vững.
CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN
Qua phân tích kết quả cung ứng thuốc của Công ty Cổ phần Dược và VTYT Thái Nguyên cho các bệnh viện thực hiện được trong năm 2011, chúng tôi rút ra một số vấn đề sau:
4.1. Kết quả trúng thầu cho các bệnh viện của Công ty Cổ phần Dược và VTYT Thái Nguyên năm 2011. Dược và VTYT Thái Nguyên năm 2011.
Có thể thấy rằng doanh số bán vào khối điều trị chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng doanh số năm 2011 của Công ty Cổ phần Dược và VTYT Thái Nguyên, tới 80%; tuy nhiên các đối tượng khách hàng trong Khối điều trị chỉ bó hẹp trong địa bàn tỉnh Thái Nguyên; các cơ sở điều trị tại các địa bàn ngoại tỉnh còn bị bỏ ngỏ, chưa được chú trọng khai thác.
Việc cung ứng thuốc của Công ty Cổ phần Dược và VTYT Thái Nguyên cho các bệnh viện trên địa bàn tỉnh được thực hiện chủ yếu trên cơ sở kết quả trúng thầu do Sở Y tế tỉnh Thái Nguyên tổ chức. Qua phân tích cho thấy ngay tại địa bàn Thái Nguyên Công ty Cổ phần Dược và VTYT Thái Nguyên cũng đã phải chịu sự cạnh tranh hết sức quyết liệt từ các đối thủ khác; năm 2011 tỷ lệ số lượng các mặt hàng trúng thầu của gói thầu thuốc biệt dược là 36,7%, của gói thầu thuốc genegic là 38%, giá trị trúng thầu của gói thầu biệt dược là 32,53% và gói thầu thuốc tên gốc là 26,75%. Trong đó phần lớn là các mặt hàng công ty được uỷ quyền phân phối, do Công ty Cổ phần Dược và VTYT Thái Nguyên không có các sản phẩm tự sản xuất đủ điều kiện tham gia đấu thầu; số lượng các mặt hàng Công ty chủ động khai thác để tham gia đấu thầu còn rất hạn chế; rõ ràng việc phụ thuộc chủ yếu vào sự uỷ quyền phân phối của các nhà cung cấp sẽ dẫn tới hệ quả là công ty không chủ động được cơ cấu hàng hoá trong việc tham gia các gói thầu và tính ổn định trong quá trình kinh doanh không được đảm bảo.
Qua phân tích kết quả kinh doanh cho thấy, doanh số bán vào khối điều trị mà chủ yếu từ các bệnh viện công lập trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc thực hiện kế hoạch kinh doanh năm 2011 của Công ty Cổ phần Dược & VTYT Thái Nguyên, vì vậy khi phân tích kết quả cung ứng thuốc của Công ty Cổ phần Dược và VTYT Thái Nguyên vào các bệnh viện năm 2011 ta chỉ xét tới các bệnh viện công lập. Doanh số từ các bệnh viện tư nhân là không đáng kể do hệ thống bệnh viện tư ở Thái Nguyên chưa phát triển, chỉ có 02 bệnh viện với qui mô hết sức khiêm tốn;
Từ kết quả cung ứng thuốc theo tuyến điều trị cho thấy, Các bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh tuy có số lượng bệnh viện nhỏ nhưng với tổng số giường bệnh lớn đã đóng góp doanh số lớn nhất, bằng 46,37% doanh số cung ứng theo kết quả đấu thầu; Các bệnh viện đa khoa tuyến huyện tuy có qui mô nhỏ hơn, nhưng với số lượng bệnh viện lớn đã có doanh số bán đứng thứ 2 chiếm 40,43%, còn lại doanh số bán vào các bệnh viện chuyên khoa chiếm 13,08% doanh số. Như vậy các bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh và tuyến huyện có thể được xác định là các đối tượng khách hàng chủ yếu trong cung ứng thuốc theo kết quảđấu thầu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
4.2. Cơ cấu các mặt hàng của Công ty Cổ phần Dược và VTYT Thái Nguyên cung ứng vào các bệnh viện trong năm 2011. Nguyên cung ứng vào các bệnh viện trong năm 2011.
Trong kết quả cung ứng thuốc của Công ty Cổ phần Dược và VTYT Thái Nguyên vào các bệnh viện trong năm 2011 ta thấy, tỷ trọng thuốc sản xuất trong nước được cung ứng với khối lượng gấp 6,84 lần số lượng của thuốc nhập khẩu, nhưng về giá trị cung ứng thì chỉ gần bằng giá trị của thuốc nhập khẩu, điều này cho thấy phần lớn các thuốc sản xuất trong nước được cung ứng là các thuốc thông thường, có giá thành rẻ, rất ít thuốc đặc trị; ngược lại các thuốc nhập khẩu thường có giá khá cao do nhiều thuốc đặc trị, thuốc chuyên khoa ngoài ra các thuốc kháng sinh, vitamin, thuốc hạ nhiệt giảm đau
cũng được sử dụng nhiều do có chất lượng cao hơn và phần nào là do tâm lý chuộng thuốc ngoại.
Các thuốc đơn chất chiếm đa số trong cơ cấu cung ứng vào các bệnh viện, đạt khoảng 70% về khối lượng tiêu thụ và 73% về giá trị tiêu thụ, thuốc phối hợp chỉ chiếm khoảng 30% về khối lượng và 27% về giá trị; trong đó các thuốc đơn chất sản xuất trong nước có khối lượng tiêu thụ gấp 5 lần thuốc đơn chất nhập khẩu nhưng về giá trị tiêu thụ lại thấp hơn; thuốc phối hợp sản xuất trong nước có khối lượng tiêu thụ gấp hơn 25 lần nhưng giá trị tiêu thụ chỉ gấp 1,32 lần so với thuốc phối hợp nhập khẩu.
Xét cơ cấu thuốc đã cung ứng theo gói thầu ta thấy, gói thầu thuốc biệt dược tuy chiếm tỷ chỉ khoảng 14% về khối lượng, song giá trị lại chiếm trên 45%; đặc biệt thuốc biệt dược nhập khẩu chiểm tỷ lệ rất khiêm tốn khoảng 1,61% về khối lượng, nhưng về giá trị lại đạt tới trên 31,56%. Như vậy có thể thấy các thuốc trúng thầu trong gói thầu biệt dược có vai trò hết sức quan trọng. Theo qui định tại Thông tư 10/2007/TTLT-BYT-BTC ngày 10/08/2007 thì danh mục thuốc mời thầu theo tên biệt dược phải được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch đấu thầu mua thuốc phê duyệt, cụ thể tại địa bàn tỉnh Thái Nguyên là Uỷ ban Nhân dân tỉnh; với qui định chưa thật chặt chẽ như vậy thì thường trong danh mục kế hoạch được phê duyệt cho gói thầu biệt dược ngoài các biệt dược gốc luôn có xen lẫn các thuốc khác, sử dụng tên thương mại để mời thầu và với tính chất “chỉ thầu” như vậy các thuốc này thường trúng thầu với giá rất cao. Đây thực sự là kẽ hở trong qui định đấu thầu khiến sự cạnh tranh trong đấu thầu thuốc trở nên thiếu lành mạnh. Gói thầu thuốc generic vẫn chiếm chủ đạo về khối lượng tiêu thụ nhưng thuốc generic nhập khẩu vẫn vượt trội về tỷ lệ giữa giá trị cung ứng và khối lượng cung ứng.
Kết quả phân tích theo ABC cho thấy doanh số cung ứng lớn nhất là các thuốc nhóm A, mặc dù chỉ cố 73 mặt hàng (chiếm 15,50% số lượng mặt hàng
đã cung ứng) nhưng đã đem lại khoảng 75% doanh số cung ứng vào các bệnh viện cho công ty và cũng đạt khoảng 43% về khối lượng tiêu thụ. Đây có thể nhận định là nhóm hàng chủđạo cần được quan tâm khai thác.
Trong Nhóm A, thuốc sản xuất trong nước được cung ứng với khối lượng rất lớn tới 82,49%, nhưng về giá trị cung ứng chỉ đạt 45,33%, như vậy các thuốc sản xuất trong nước cung ứng vào các bệnh viện có giá bình quân thấp và tập trung vào các thuốc có số lượng sử dụng lớn. Thuốc ngoại chỉ chiếm từ 17,51% về khối lượng nhưng lại chiếm từ 54,67% giá trị cung ứng.
Các thuốc thuộc gói thầu biệt dược trong nhóm A đóng góp giá trị tiêu thụ vượt trội so với các thuốc thuộc gói thầu genegic (gấp 1,38 lần), nhưng về khối lượng các thuốc generic có khối lượng tiêu thụ lớn hơn rất nhiều (gấp 2,49 lần). Như vậy, tỷ lệ thuốc generic được sử dụng để thay thế thuốc biệt dược vốn có giá thành cao đã thể hiện khá rõ.
Cơ cấu các thuốc cung ứng trong nhóm A theo mã ATC cho thấy thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn là nhóm có tỷ lệ cung ứng cao nhất đạt 50,96% về khối lượng và 30,86% về giá trị; nhóm hóc môn và các thuốc tác động vào hệ thống nội tiết đứng thứ 2 về giá trị tiêu thụ (9,30%); Nhóm các thuốc tim mạch đứng thứ 3 về doanh số (8,96%); Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không Steroid, thuốc điều trị gút và các bệnh xương đứng thứ 4 (7,75%). Với 4 nhóm thuốc trên đã đóng góp gần 80% doanh số của nhóm A,