Stt Chuẩn KT, KN quy định
trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chỳ
1 Phỏt biểu được quy tắc xỏc
định hợp lực của hai lực song song cựng chiều.
[Thụng hiểu]
Quy tắc xỏc định hợp lực của hai lực song song cựng chiều :
Vận dụng đ−ợc quy tắc xác định hợp lực song song để giải các bài tập đối với vật chịu tác dụng của hai lực
rắn là một lực Fr song song, cựng chiều với hai lực và cú độ lớn bằng tổng
độ lớn của hai lực đú :
F = F1 + F2
− Giỏ của Fr nằm trong mặt phẳng chứaFr1, Fr2 và chia khoảng cỏch giữa hai lực này thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực :
1 2
2 1
F d
F = d
trong đú, d1 và d2 là khoảng cỏch từ giỏ của hợp lực tới giỏ của lực Fr1 và giỏ của lực Fr2.
[Vận dụng]
Biết cỏch chỉ ra cỏc lực và ỏp dụng quy tắc quy tắc xác định hợp lực song song để giải các bài tập đối với vật chịu tác dụng của hai lực.
4. CÁC DẠNG CÂN BẰNG. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT Cể MẶT CHÂN ĐẾ
Stt Chuẩn KT, KN quy định
trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chỳ
1 Nhận biết được cỏc dạng cõn bằng bền, cõn bằng khụng bền, cõn bằng phiếm định của vật rắn. [Nhận biết] Cõn bằng của một vật cú một điểm tựa hoặc một trục quay cố định: • Cõn bằng khụng bền : Một vật bị lệch khỏi vị trớ cõn bằng khụng bền thỡ vật khụng thể tự trở về vị trớ đú được, vỡ trọng lực làm cho vật lệch xa vị trớ cõn bằng. • Cõn bằng bền : Một vật bị lệch khỏi vị trớ cõn bằng bền thỡ dưới
tỏc dụng của trọng lực, vật lại trở về vị trớ đú.
• Cõn bằng phiếm định : Nếu trọng tõm của vật trựng với trục quay thỡ vật ở trạng thỏi cõn bằng phiếm định. Trọng lực khụng cũn tỏc dụng làm quay và vật đứng yờn ở vị trớ bất kỡ.
[Vận dụng]
• Biết cỏch nhận biết và lấy được vớ dụ về cỏc dạng cõn bằng của một vật cú một điểm tựa hoặc một trục quay cốđịnh trong trường trọng lực.
2 Nờu được điều kiện cõn bằng của một vật cú mặt chõn đế.
[Nhận biết]
Điều kiện cõn bằng của một vật cú mặt chõn đế là giỏ của trọng lực phải xuyờn qua mặt chõn đế (hay là trọng tõm “rơi” trờn mặt chõn đế). Chỉ xột vật trong trường trọng lực. Mặt chõn đế là hỡnh đa giỏc lồi nhỏ nhất chứa tất cả cỏc diện tớch tiếp xỳc. Mức vững vàng của cõn bằng được xỏc định bởi độ cao của trọng tõm và diện tớch của mặt chõn đế. Trọng tõm của vật càng cao và diện tớch của mặt chõn đế càng nhỏ thỡ vật càng dễ bị lật đổ và ngược lại. 5. CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN.
CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐĐỊNH.
Stt Chuẩn KT, KN quy định
trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chỳ
biết chuyển động tịnh tiến của một vật rắn
Chuyển động tịnh tiến của một vật rắn là chuyển động trong đú đường thẳng nối hai
điểm bất kỡ của vật luụn luụn song song với chớnh nú.
Trong chuyển động tịnh tiến, tất cả cỏc điểm của vật đều chuyển động như nhau, đều cú cựng một gia tốc.
dụng được định luật II Niu-tơn để tớnh gia tốc của vật : F a m = ur r trong đú, F ur là hợp lực của cỏc lực tỏc dụng vào vật, m là khối lượng của vật.
2 Nêu đ−ợc, khi vật rắn chịu tác dụng của một momen lực khác không, thì chuyển động quay quanh một trục cố định của nó bị biến đổi (quay nhanh dần hoặc chậm dần). Nêu đ−ợc ví dụ về sự biến đổi chuyển động quay của vật rắn phụ thuộc vào sự phân bố khối l−ợng của vật đối với trục quay.
[Thụng hiểu]
Momen lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố định làm thay đổi tốc độ góc của vật. Chuyển động quay bị biến đổi, tức là quay nhanh dần hoặc quay chậm dần.
Mọi điểm của vật đều quay với cùng một tốc độ góc ω, gọi là tốc độ góc của vật. Vật quay đều thì ω = const, vật quay nhanh dần thì ω tăng dần, vật quay chậm dần thì ω giảm dần.
Ví dụ : Khi biểu diễn động tác quay trên băng, ng−ời diễn viên càng gập tay lại sát thân thể thì quay càng nhanh, và ng−ợc lại, muốn giảm tốc độ quay thì dang tay ra.
6. NGẪU LỰC Stt Chuẩn KT, KN quy định