1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trỡnh CHỦĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ a) Lực. Quy tắc tổng hợp và phõn tớch lực b) Ba định luật Niu-tơn c) Cỏc loại lực cơ : lực hấp dẫn, trọng lực, lực đàn hồi, lực ma sỏt d) Lực hướng tõm trong chuyển động trũn đều Kiến thức
− Phỏt biểu được định nghĩa của lực và nờu được lực là đại lượng vectơ. − Nờu được quy tắc tổng hợp và phõn tớch lực.
− Phỏt biểu được điều kiện cõn bằng của một chất điểm dưới tỏc dụng của nhiều lực. − Nờu được quỏn tớnh của vật là gỡ và kểđược một số vớ dụ về quỏn tớnh.
− Phỏt biểu được định luật I Niu-tơn.
− Phỏt biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được hệ thức của định luật này. − Nờu được vớ dụ về lực đàn hồi và những đặc điểm của lực đàn hồi của lũ xo (điểm
đặt, hướng).
− Phỏt biểu được định luật Hỳc và viết hệ thức của định luật này đối với độ biến dạng của lũ xo.
− Viết được cụng thức xỏc định lực ma sỏt trượt.
− Nờu mối quan hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc được thể hiện trong định luật II Niu-tơn như thế nào và viết được hệ thức của định luật này.
− Nờu được gia tốc rơi tự do là do tỏc dụng của trọng lực và viết được hệ thức P
ur
=mg
r
.
− Nờu được khối lượng là sốđo mức quỏn tớnh.
− Phỏt biểu được định luật III Niu-tơn và viết được hệ thức của định luật này. − Nờu được cỏc đặc điểm của phản lực và lực tỏc dụng.
− Nờu được lực hướng tõm trong chuyển động trũn đều là tổng hợp cỏc lực tỏc dụng lờn vật và viết được cụng thức Fht= 2 mv r = mω2 r. Ở lớp 10, trọng lực tỏc dụng lờn vật được hiểu gần đỳng là lực hấp dẫn của Trỏi Đất tỏc dụng lờn vật.
Kĩ năng
− Vận dụng được định luật Hỳc để giải được bài tập đơn giản về sự biến dạng của lũ xo.
− Vận dụng được cụng thức của lực hấp dẫn để giải cỏc bài tập đơn giản.
− Vận dụng được cụng thức tớnh lực ma sỏt trượt để giải được cỏc bài tập đơn giản. − Biểu diễn được cỏc vectơ lực và phản lực trong một số vớ dụ cụ thể.
− Vận dụng được cỏc định luật I, II, III Niu-tơn để giải được cỏc bài toỏn đối với một vật hoặc hệ hai vật chuyển động.
− Vận dụng được mối quan hệ giữa khối lượng và mức quỏn tớnh của vật để giải thớch một số hiện tượng thường gặp trong đời sống và kĩ thuật.
− Giải được bài toỏn về chuyển động của vật nộm ngang.
− Xỏc định được lực hướng tõm và giải được bài toỏn về chuyển động trũn đều khi vật chịu tỏc dụng của một hoặc hai lực.
− Xỏc định được hệ số ma sỏt trượt bằng thớ nghiệm.
Không yêu cầu giải các bài tập về sự tăng, giảm và mất trọng l−ợng 2. H−ớng dẫn thực hiện 1. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM Stt Chuẩn KT, KN quy định
trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chỳ
1 Phỏt biểu được định nghĩa của lực và nờu được lực là đại lượng vectơ.
[Thụng hiểu]
Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tỏc dụng của vật này lờn vật khỏc mà kết quả là gõy ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
ễn tập về cỏc tỏc dụng của lực ở
Chương trỡnh Vật lớ cấp THCS.
2 Nờu được quy tắc tổng hợp và phõn tớch lực. [Thụng hiểu] • Tổng hợp lực là thay thế cỏc lực tỏc dụng đồng thời vào cựng một vật bằng một lực cú tỏc dụng giống hệt như cỏc lực ấy. Lực thay thế này gọi là hợp lực.
Quy tắc hỡnh bỡnh hành : Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của một hỡnh bỡnh hành, thỡ đường chộo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của chỳng.
Về mặt toỏn học : Fur = Fur1+ Fur2
• Phõn tớch lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực cú tỏc dụng giống hệt lực đú. Cỏc lực thay thế gọi là cỏc lực thành phần.
Phõn tớch một lực thành hai lực thành phần đồng quy phải tuõn theo quy tắc hỡnh bỡnh hành.
Chỉ khi biết một lực cú tỏc dụng cụ thể
theo hai phương nào thỡ mới phõn tớch lực theo hai phương ấy.
3 Phỏt biểu được điều kiện cõn bằng của một chất điểm dưới tỏc dụng của nhiều lực. [Thụng hiểu] Muốn cho một chất điểm đứng cõn bằng thỡ hợp lực của cỏc lực tỏc dụng lờn nú phải bằng khụng. 1 2 F = F +F +... =0 ur ur ur r 2. BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN Stt Chuẩn KT, KN quy định
trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chỳ
1 Phỏt biểu được định luật I Niu-tơn [Thụng hiểu]
Nếu một vật khụng chịu tỏc dụng của lực nào hoặc chịu tỏc dụng của cỏc lực cú hợp lực bằng khụng, thỡ vật đang đứng yờn sẽ tiếp tục đứng yờn, vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
2 Nờu được quỏn tớnh của vật là gỡ và kể được một số vớ dụ về quỏn tớnh.
Nờu được khối lượng là số đo mức quỏn tớnh.
Vận dụng được mối quan hệ giữa khối lượng và mức quỏn tớnh của vật để giải thớch một số hiện tượng thường gặp trong đời sống và kĩ thuật.
[Thụng hiểu]
• Quỏn tớnh là tớnh chất của mọi vật cú xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
• Khối lượng dựng để chỉ mức quỏn tớnh của vật. Vật nào cú mức quỏn tớnh lớn hơn thỡ cú khối lượng lớn hơn và ngược lại.
Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quỏn tớnh của vật.
[Vận dụng]
Biết cỏch giải thớch một số hiện tượng thường gặp trong đời sống và kĩ thuật liờn quan đến quỏn tớnh.
Định luật I Niu-tơn được gọi là
định luật quỏn tớnh và chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quỏn tớnh.
Một số vớ dụ về quỏn tớnh:
Người ngồi trong xe đang chuyển
động thẳng đều. Khi xe hóm đột ngột, người cú xu hướng bị lao về
phớa trước.
Hai ụ tụ cú khối lượng khỏc nhau
đang chuyển động với cựng một vận tốc. Nếu được hóm với cựng một lực thỡ ụ tụ cú khối lượng lớn hơn sẽ lõu dừng lại hơn.
3 Nờu được mối quan hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc được thể
hiện trong định luật II Niu-tơn và viết được hệ thức của định luật này. [Thụng hiểu] Gia tốc của một vật cựng hướng với lực tỏc dụng lờn vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. F a m = ur r hay Fur = mar
Trong trường hợp vật chịu nhiều lực tỏc dụng thỡ F
ur
là hợp lực của cỏc lực đú.
Khối lượng là đại lượng vụ hướng, dương và khụng
đổi, đối với mỗi vật, đặc trưng cho mức quỏn tớnh của vật. Khối lượng cú tớnh chất cộng được. Đơn vị của khối lượng là kilụgam (kg).
4 Nờu được gia tốc rơi tự do là do tỏc dụng của trọng lực và viết được hệ thức P ur =mg r . [Thụng hiểu] • Trọng lực là lực hỳt của Trỏi Đất tỏc dụng vào cỏc vật, gõy ra cho chỳng gia tốc rơi tự do. Trọng lực
được kớ hiệu làP
ur
. Độ lớn của trọng lực tỏc dụng lờn một vật gọi là trọng lượng của vật.
• Hệ thức của trọng lực là Pur = mgr . 5 Phỏt biểu được định luật III Niu-
tơn và viết được hệ thức của định luật này.
[Thụng hiểu]
Trong mọi trường hợp, khi vật A tỏc dụng lờn vật B một lực, thỡ vật B cũng tỏc dụng lại vật A một lực. Hai lực này cú cựng giỏ, cựng độ lớn, nhưng ngược chiều.
B A A B
F → = −F →
ur ur
hay FurBA = −FurAB
Một trong hai lực gọi là lực tỏc dụng cũn lực kia gọi là phản lực.
Hai lực cựng giỏ, cựng độ lớn, nhưng ngược chiều là hai lực trực
đối. 6 Nờu được cỏc đặc điểm của phản lực và lực tỏc dụng. Biểu diễn được cỏc vectơ lực và phản lực trong một số vớ dụ cụ thể. [Thụng hiểu] Lực và phản lực cú những đặc điểm sau : − Lực và phản lực luụn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời. − Lực và phản lực là hai lực trực đối. − Lực và phản lực khụng cõn bằng nhau vỡ chỳng đặt vào hai vật khỏc nhau.
[Vận dụng]
Biết cỏch biểu diễn vectơ lực và phản lực trong cỏc trường hợp như: một người đi bộ được trờn mặt đất, bỳa đúng đinh vào gỗ, một vật nằm yờn trờn mặt
bàn,... 7 Vận dụng được cỏc định luật I, II,
III Niu-tơn để giải được cỏc bài toỏn đối với một vật hoặc hệ hai vật chuyển động. [Vận dụng] • Biết chỉ ra điều kiện ỏp dụng cỏc định luật Niu-tơn. • Biết cỏch biểu diễn được tất cả cỏc lực tỏc dụng lờn vật hoặc hệ hai vật chuyển động.
• Biết cỏch tớnh gia tốc và cỏc đại lượng trong cụng thức của cỏc định luật Niu-tơn để viết phương trỡnh chuyển động cho vật hoặc hệ vật.