Tình hình Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản trên ựàn lợn theo phương thức nuôi.

Một phần của tài liệu Thực trạng hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản trên đàn lợn nuôi tại một số xã trong huyện Nam Sách,tỉnh Hải Dương và thử nghiệm phòng trị (Trang 41)

phương thức nuôi.

để ựánh giá sâu hơn mức ựộ ảnh hưởng của Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản, trên cơ sở ựiều tra chung, chúng tôi ựi phân tắch ựánh giá tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ chết của lợn do Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản nuôi theo hai hình thức trang trại tập trung và nhỏ lẻ tại một số xã của huyện Nam Sách Ờ hải Dương. Chúng tôi quy ựịnh hình thức chăn nuôi trang trại tập trung là những trại chăn nuôi theo phương thức công nghiệp và có quy mô từ 100 lợn trở lên; chăn nuôi nhỏ lẻ là những hộ có phương thức chăn nuôi thủ công, tận dụng với quy mô nhỏ hơn 100 lợn . Kết quả ựiều tra ựược trình bày ở bảng 3.4.

Qua bảng 3.4 cho thấy: Tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ chết ựối với ựàn lợn nuôi theo phương thức nhỏ lẻ ở các nông hộ cao hơn rất nhiều so với các trang trại chăn nuôi tập trung. Cụ thể, tỷ lệ mắc bệnh ở phương thức chăn nuôi nhỏ lẻ với Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản là 40,30%, trong khi ựó ở phương thức chăn nuôi trang trại tập trung là 16,94%. Tỷ lệ chết ở phương thức chăn nuôi nhỏ lẻ cũng cao hơn rất nhiều so với phương thức chăn nuôi tập trung (12,28% so với 1,56%).

Bảng 3.4 So sánh mức ựộ ảnh hưởng của Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản trên ựàn lợn theo phương thức nuôi

Lợn bị bệnh Lợn chết Chỉ tiêu Phương thức nuôi Số con theo dõi (n) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Nái 91 23 25,27 2 2,19 Lợn con theo mẹ 233 107 45,92 65 27,89

Lợn sau cai sữa và lợn thịt 661 267 40,39 54 8,17 Nhỏ lẻ

Tổng 985 397 40,30 121 12,28

Nái 304 17 5,59 0 0,00

Lợn con theo mẹ 528 167 20,26 32 6,06

Lợn sau cai sữa và lợn thịt 2426 368 15,16 19 0,78 Trang trại

Tổng 3258 552 16,94 51 1,56

Tổng hợp 4243 949 22,36 172 4,05

để so sánh chi tiết hơn giữa các ựối tượng lợn nuôi theo từng phương thức chúng tôi ựưa ra các hình 3.3; 3.4; 3.5:

Qua hình 3.3 cho thấy: mức ựộ nhiễm hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản trên ựàn lợn nái nuôi theo phương thức nhỏ lẻ cao hơn rất nhiều so với phương thức chăn nuôi trang trại tập chung (23,27% trong khi phương thức nuôi trang trại tập chung tỷ lệ nhiễm bệnh là 5,59%).

Hình 3.4: So sánh tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ chết ở lợn sau cai sữa và lợn thịt theo phương thức nuôi.

Qua hình 3.4 cũng cho thấy rằng ở phương thức chăn nuôi nhỏ lẻ có tỷ lệ nhiễm bệnh và tỷ lệ chết cao hơn rất nhiều so với phương thức chăn nuôi trang trại tập chung. Cụ thể, ở phương thức chăn nuôi nhỏ lẻ tỷ lệ nhiễm bệnh là 40,39% trong khi ựó phương thức chăn nuôi trang trại tỷ lệ nhiễm bệnh chỉ là 15,16%. Tỷ lệ chết tương ứng theo các phương thức nuôi lần lượt là 8,17% và 0,78%.

Qua 3 hình 3.3; 3.4 và 3.5 cho thấy khả năng ựiều trị khỏi bệnh ựối với lợn bị Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản theo phương thức trang trại tốt hơn nhiều so với phương thức nhỏ lẻ vì vậy mà tỷ lệ chết ở phương thức chăn nuôi trang trại thấp hơn rất nhiều ro với phương thức chăn nuôi nhỏ lẻ.

Hình 3.5: So sánh tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ chết ở lợn con theo mẹ theo phương thức nuôi.

Qua hình 3.5 cho thấy: tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ chết ở lợn con theo mẹ theo phương thức nhỏ lẻ cũng cao hơn rất nhiều so với phương thức chăn nuôi trang trại tập chung. Tỷ lệ nhiễm bệnh ở phương thức nhỏ lẻ là 45,92% và tỷ lệ chết là 27,89% cao hơn rất nhiều so với phương thức chăn nuô trang trại là 31,62% và 6,06%.

Qua ựiều tra theo dõi thực tế chúng tôi nhận thấy: với các trang trại chăn nuôi lợn tập chung thì hầu như họ chủ ựộng quay vòng khép kắn nguồn con giống trong chăn nuôi của mình, việc cách ly phòng bệnh, vệ sinh thú y cũng như tiêm vaccin phòng bệnh ựược các chủ trại chú ý rất cao. Chắnh vì vậy nguồn dịch bệnh từ bên ngoài vào là rất ắt khi xảy ra, và nếu có xảy ra thì quá trình ựiều trị và dập tắt dịch cũng dễ dàng hơn. Còn với các nông hộ chăn nuôi nhỏ lẻ thì việc chăn nuôi lợn không hẳn là chiếm vị trắ lớn trong nguồn kinh tế của gia ựình, nên các nông hộ hầu như ắt ựể tâm tới sức khỏe của ựàn lợn, việc tiêm phòng vaccin không ựược thường xuyên, vệ sinh thú y thì không ựảm bảo. đây là yếu tố làm cho nguy cơ dịch bệnh bùng phát ựối với các nông hộ chăn nuôi nhỏ lẻ cao hơn rất nhiều so với các trang trại. Và khi dịch bệnh xảy ra thì việc ựiều trị bệnh cho ựàn lợn gặp rất nhiều khó khăn do ựiều kiện vệ sinh kém và không tiêm vaccin nên con lợn ắt có khả năng kháng bệnh.

Một phần của tài liệu Thực trạng hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản trên đàn lợn nuôi tại một số xã trong huyện Nam Sách,tỉnh Hải Dương và thử nghiệm phòng trị (Trang 41)