Tình hình nghiên cứu ngoài nước

Một phần của tài liệu Thực trạng hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản trên đàn lợn nuôi tại một số xã trong huyện Nam Sách,tỉnh Hải Dương và thử nghiệm phòng trị (Trang 30)

Theo nghiên cứu của Thanawongnuwech (1998) khi so sánh ảnh hưởng của tuổi ựã xác ựịnh rằng lợn con từ 4-8 tuần tuổi nhiễm PRRSV có giai ựoạn virus huyết dài hơn cũng như tốc ựộ bài thải và tái sản trong ựại thực bào cao hơn so với lợn có lứa tuổi lớn hơn (16-24 tuần tuổi).

Qua phân tắch trình tự nucleotid và amino acid của 2 prototyp VR-2332 và virus Lelystad của một số tác giả cho thấy các virus ựang tiến hoá do ựột biến ngẫu nhiên và tái tổ hợp trong gen (Meng, 1995); (Kapur, 1996).

Theo Jonhson, sự nhiễm bệnh của lợn mẫn cảm với các phân lập PRRSV có ựộc lực cao dẫn tới thời gian nhiễm virus huyết dài hơn, mức ựộ nghiêm trọng của triệu chứng lâm sàng và tỷ lệ chết tăng lên và lượng virus trong máu và mô bào nhiều hơn so với các chủng có ựộc lực thấp hoặc các chủng thắch ứng tế bào.

Khi nhiễm PRRSV, Wills cho rằng sẽ làm tăng tắnh mẫn cảm của lợn ựối với Streptococcus suis typ 2 và tăng mức ựộ nghiêm trọng khi nhiễm Salmonella

Sử dụng phản ứng khuếch ựại gen (PCR) RNA của PRRSV ựã ựược phát hiện ở lợn hậu bị cho tới 120 ngày sau khi gây nhiễm (Batista, 2002) và sự bài thải virus sang thú chỉ báo mẫn cảm ựược Bierk (2001) báo cáo là ựến 86 ngày.

Về sự tồn tại dai dẳng của PRRSV ở mức ựộ quần thể trong một khoảng thời gian nhất ựịnh, PRRSV ựã ựược phát hiện trong 100% trong số 60 lợn 3 tuần tuổi ựược gây bệnh thực nghiệm cho ựến 63 ngày sau khi gây nhiễm và 90% trên cùng ựàn lợn nói trên lúc 105 ngày sau khi gây nhiễm (Horter, 2002). Theo Otake (2002), sự tồn tại kéo dài của PRRSV trong từng cá thể dao ựộng trong khoảng thời gian từ 154 Ờ 157 ngày sau khi nhiễm.

Hiện nay, sự truyền lây PRRSV qua không khắ còn gây nhiều tranh cãi. Các kết quả từ những thực nghiệm ựánh giá sự lây truyền PRRSV qua các tiểu phần không khắ vẫn còn mâu thuẫn với nhau, các thắ nghiệm trên thực ựịa và trong phòng thắ nghiệm ựã cho kết quả khác nhau. Theo Wills (1997), lợn gây nhiễm thực nghiệm có thể truyền lây virus cho các nhóm tiếp xúc gián tiếp và có khoảng cách gần nhau, cách nhau từ 46 Ờ 102cm. Một số nghiên cứu khác lại cho rằng lợn gây nhiễm thực nghiệm có thể lây nhiễm cho lợn chỉ báo qua các tiểu phần không khắ ở khoảng cách 1m (Torremorell, 1997). Hiện nay, người ta ựã chứng minh rằng virus sống có thể lây lan ựược tới 150m qua sử dụng mô hình ống thẳng áp lực âm, dẫn tới lây nhiễm lợn chỉ báo mẫn cảm (Dee, 2005).

Một phần của tài liệu Thực trạng hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản trên đàn lợn nuôi tại một số xã trong huyện Nam Sách,tỉnh Hải Dương và thử nghiệm phòng trị (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)