Vì ựây là lần ựầu tiên dịch PRRS xảy ra ở Việt Nam nên cũng chưa có nhiều nghiên cứu về bệnh. Tuy nhiên, với mục ựắch nghiên cứu thực tế về PRRS ở Việt Nam cũng như việc áp dụng các phương pháp phòng chống dịch hiện ựại trên thế giới ựể ựưa ra các biện pháp khống chế PRRS phù hợp với hoàn cảnh ở nước ta, các nghiên cứu về PRRS bước ựầu ựã thu ựược kết quả.
Theo Hoàng Văn Năm (2001), khi ựiều tra huyết thanh học của PRRS bằng phương pháp ELISA thấy tỷ lệ nhiễm PRRS là 1,3 Ờ 68,29%
Lê Thị Thảo Hương (2004), ựã ghi nhận tỷ lệ dương tắnh với PRRS cao nhất ở nái lứa 2, ựiều này cũng phù hợp với nghiên cứu của Trần Thị Bắch Huyền (2005).
Theo nghiên cứu của một nhóm tác giả thuộc Chi cục thú y Tiền Giang và đại học Nông lâm thành phố Hồ Chắ Minh, tỷ lệ nhiễm PRRS tăng dần theo quy mô chăn nuôi lợn nái và tỷ lệ nhiễm cũng tăng dần theo lứa ựẻ, lứa ựẻ càng lớn tỷ lệ dương tắnh với PRRS càng cao.
Nguyễn Ngọc Hải, Trần Thị Bắch Liên, Trần Thị Dân, Nguyễn Ngọc Tuân (2007) cho rằng, không có sự tương ựồng giữa sự hiện diện của kháng thể PRRS trong huyết thanh với sự hiện diện của virus trong máu lợn hoặc trong tinh dịch lợn có kháng thể.
Mới ựây, Trung tâm Chẩn ựoán thú y Trung ương (2008) ựã tiến hành các nghiên cứu ựộc lập cũng như phối hợp với các chuyên gia Trung Quốc và gửi bệnh phẩm sang phòng thắ nghiệm của USDA (Bộ Nông nghiệp Mỹ) ựể xác chẩn và nghiên cứu ựộc lực của virus PRRS. Các virus phân lập ựược từ các ổ dịch lợn mắc PRRS có mức ựộ tương ựồng cao so với virus PRRS chủng ựộc lực cao của Trung Quốc; virus gây ốm cho lợn với triệu chứng sốt cao; virus, vi khuẩn kế phát hoặc ựồng nhiễm ựóng vai trò quan trọng gây tỷ lệ chết cao trên thực ựịa.
Chương II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU