Cản trở sự hình thành thoi vô sắc làm cho nhiễm sắc thể không phân ly D kích thích cơ quan sinh dưỡng phát triển.

Một phần của tài liệu 18 đề thi thử đại học môn sinh học (Trang 57)

D. kích thích cơ quan sinh dưỡng phát triển.

Câu 38: Để kích thích tế bào lai phát triển thành cây lai người ta dùng

A. vi rút xenđê. B. môi trường nuôi dưỡng chọn lọc. C. các xung điện cao áp. D. hoóc môn thích hợp. C. các xung điện cao áp. D. hoóc môn thích hợp.

Câu 39: Cơ chế phát sinh đột biến số lượng nhiễm sắc thể là:

A. Quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo của nhiễm sắc thể bị rối loạn.

B. Sự phân ly không bình thường của một hay nhiều cặp NST ở kỳ sau của quá trình phân bào. C. Quá trình tự nhân đôi nhiễm sắc thể bị rối loạn. C. Quá trình tự nhân đôi nhiễm sắc thể bị rối loạn.

D. Cấu trúc nhiễm sắc thể bị phá vỡ.

Câu 40: Mỗi tổ chức sống là một "hệ mở" vì

B. thường xuyên có sự trao đổi chất và năng lượng với môi trường. C. có sự tích lũy ngày càng nhiều chất hữu cơ. C. có sự tích lũy ngày càng nhiều chất hữu cơ.

D. có sự tích lũy ngày càng nhiều các hợp chất phức tạp.

---Hết---

1

Đề số 55 Đề thi môn: Sinh học

(Dành cho thí sinh Không Phân ban)

Câu 1: Điểm đáng chú ý nhất trong đại Tân Sinh là

A. phồn thịnh của cây hạt kín, sâu bọ, chim, thú và người. B. chinh phục đất liền của thực vật và động vật. B. chinh phục đất liền của thực vật và động vật.

C. phát triển ưu thế của hạt trần, bò sát.

D. phát triển ưu thế của cây hạt trần, chim, thú.

Câu 2: Phép lai biểu hiện rõ nhất ưu thế lai là lai

A. khác dòng. B. khác thứ. C. khác loài. D. cùng dòng.

Câu 3: Ở một quần thể thực vật, tại thế hệ mởđầu có 100% thể dị hợp (Aa). Qua tự thụ phấn thì tỷ lệ%Aa ở thế hệ thứ nhất, thứ hai lần lượt là: %Aa ở thế hệ thứ nhất, thứ hai lần lượt là:

A. 50%; 25%. B. 0,5% ; 0,5%. C. 75%; 25%. D. 0,75%; 0,25%.

Câu 4: Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng nhằm mục đích xác định tác động của môi trường trường

A. đối với các kiểu gen khác nhau. B. đối với các kiểu gen giống nhau. C. lên sự hình thành tính trạng. D. đối với một kiểu gen. C. lên sự hình thành tính trạng. D. đối với một kiểu gen.

Câu 5: Phương pháp nào dưới đây không được sử dụng trong nghiên cứu di truyền người? A. Nghiên cứu tế bào. B. Nghiên cứu trẻđồng sinh. A. Nghiên cứu tế bào. B. Nghiên cứu trẻđồng sinh.

Một phần của tài liệu 18 đề thi thử đại học môn sinh học (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)