Lai khác giống, lai khác thứ D lai khác loài, khác chi.

Một phần của tài liệu 18 đề thi thử đại học môn sinh học (Trang 53)

Câu 30: Thể đa bội thường gặp ở

A. vi sinh vật. B. động vật bậc cao.

C. thực vật. D. thực vật và động vật.

Câu 31: Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc hoặc giao phối cận huyết

nhằm mục đích

A. cải tiến giống. B. tạo dòng thuần. C. tạo ưu thế lai. D. tạo giống mới.

Câu 32: Đột biến gen là những biến đổi

A. kiểu hình do ảnh hưởng của môi trường.

B. liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit, xảy ra tại một điểm nào đó của phân tử ADN. C. trong vật chất di truyền ở cấp độ tế bào. C. trong vật chất di truyền ở cấp độ tế bào.

D. kiểu gen của cơ thể do lai giống.

Câu 33: Chiều hướng tiến hoá cơ bản nhất của sinh giới là

A. tổ chức ngày càng cao. B. ngày càng hoàn thiện. C. thích nghi ngày càng hợp lý. D. ngày càng đa dạng. C. thích nghi ngày càng hợp lý. D. ngày càng đa dạng.

Câu 34: Ở cà chua (2n = 24 nhiễm sắc thể), số nhiễm sắc thể ở thể tam bội là:

A. 48. B. 25. C. 36. D. 27.

Câu 35: Để nối đoạn ADN của tế bào cho vào ADN plasmit, người ta sử dụng enzim

A. pôlymeraza. B. ligaza. C. restrictaza. D. reparaza.

Câu 36: Ở người, bệnh mù màu (đỏ, lục) là do đột biến gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây

nên (Xm). Nếu mẹ bình thường, bố bị mù màu thì con trai mù màu của họ đã nhận Xm từ A. bố. B. ông nội. C. mẹ. D. bà nội. A. bố. B. ông nội. C. mẹ. D. bà nội.

Câu 37: Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, dạng làm cho số lượng vật chất di truyền không thay đổi là không thay đổi là

A. đảo đoạn. B. lặp đoạn. C. chuyển đoạn. D. mất đoạn.

Câu 38: Dạng song nhị bội hữu thụ được tạo ra bằng cách

A. gây đột biến nhân tạo bằng cônsixin. B. gây đột biến nhân tạo bằng 5-brôm uraxin. C. gây đột biến nhân tạo bằng tia phóng xạ. D. lai xa kèm theo đa bội hoá. C. gây đột biến nhân tạo bằng tia phóng xạ. D. lai xa kèm theo đa bội hoá.

Câu 39: Điểm đáng chú ý nhất trong đại Tân Sinh là

A. chinh phục đất liền của thực vật và động vật.

B. phồn thịnh của cây hạt kín, sâu bọ, chim, thú và người. C. phát triển ưu thế của hạt trần, bò sát. C. phát triển ưu thế của hạt trần, bò sát.

Một phần của tài liệu 18 đề thi thử đại học môn sinh học (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)