Phương pháp tựa nghiệm cho toán tử liên tục

Một phần của tài liệu Một số phương pháp giải bài toán đặt không chỉnh (Trang 57)

Giả sử phương trình (2.1.1) giải ựược và nghiệm của nó là u∈K, trong ựó,K là toán tử compact trong không gian BanachX , A liên tục.

Xét bài toán

A u( )− fδ =inf :=m( ),δ u∈K. (3.8.1) Trong ựó ( )m δ là infimum của hàm A u( )− fδ và fδ − f ≤δ cực tiểu hóa của (3.8.1) ựược gọi là tựa nghiệm của (2.1.1) với f = fδ. Cho uj là dãy cực tiểu hóa của (3.8.1). Do K compact, ta có thể giả thiết uj →uδ khi

j→ ∞, A u( )j − fδ →m( ), ( )δ A uj →A u( δ).

Vậy A u( δ)− fδ =m( )δ do ựó uδ là cực tiểu hóa của bài toán (3.8.1) và phương tình (2.1.1) giải ựược và nghiệm của nó thuộc K thì cực tiểu hóa của (3.8.1) với fδ = f là nghiệm của phương trình (3.8.1).

Ta chứng minh limδ→0 uδ −u =0 trong ựó uδlà cực tiểu hóa của (3.8.1) và u là nghiệm của (2.1.1) với giả thiết nghiệm của (2.1.1) tồn tại.

Thật vậy, uδ ∈K vì thế ta có thể giả thiết uδ →u khi δ →0. Do A liên tục nên ta có limδ→0A u( δ)= A u( ). Vậy A u( )− f =limδ→0m( )δ =0. Kết quả cuối cùng ựược suy ra từ tắnh giải ựược của phương trình (2.1.1), từ ựó dẫn

ựến f = A u( ) và từ bất ựẳng thức ( )m δ ≤ A u( δ)−A u( ) +δ . Ta có ựiều phải chứng minh .

định lý 3.8.1: Nếu phương trình (2.1.1) giải ựược, K là tập conpact chứa tất cả các nghiệm của (2.1.1) và fδ − f ≤δ thì (3.8.1) có cực tiểu hóa uδ và

0

limδ→ uδ −u =0, với mỗi cực tiểu hóa uδ và nghiệm u của phương trình (2.1.1).

Chú ý: Giả sử X lồi nghiêm ngặt tức là nếu ( ) 2 u v

u v +

= = thì u =v.

Vắ dụ:

Không gian Hilbert H , không gian L DP( ), p >1 là các không gian lồi nghiêm ngặt L D1( ) và ( )C D không phải là không gian lồi nghiêm ngặt.

Giả sử K là compact lồi, tức nó là tập compact lồi, ựóng. Phép chiếu metric của phần tử f ∈X lênK là phần tử P fK ∈K thỏa mãn

inf

K u K

P f − f = ∈ u− f . Nếu X là lồi nghiêm ngặt thì P fK là duy nhất, còn nếu K lồi compact thì p fK phụ thuộc liên tục vào f . Nếu Aựơn ánh, ựóng nhưng không nhất thiết phải tuyến tắnh và K compact thì A−1 liên tục trên tập AK. Thật vây, nếu fn = A u( ),n un∈K và fn → f thì có một dãy con, kắ hiệu là un hội tụ tới u do K compcat, còn nếu A ựóng thì Au = f. Do ựó nếu X lồi nghiêm ngặt, K lồi compact và nếu A là toán tử tuyến tắnh bị chặn, A ựơn ánh thì tựa nghiệm u f( )= A p−1 AK f phụ thuộc vào liên tục f theo chuẩn của X .

Một phần của tài liệu Một số phương pháp giải bài toán đặt không chỉnh (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)