Nguyên nhân ảnh hưởng tới chất lượng nước mặt

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt Huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội (Trang 74)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3.1.Nguyên nhân ảnh hưởng tới chất lượng nước mặt

Trên cơ sở tìm hiểu các áp lực tới môi trường nước mặt huyện, tôi nhận thấy môi trường nước mặt của huyện chịu tác ựộng của các tác nhân sau:

Ớ Sự gia tăng dân số và nhu cầu dùng nước sạch ngày càng tăng.

Ớ Nước thải sinh hoạt ở các ựô thị, khu dân cư chưa ựược xử lý ựược thải trực tiếp ra sông và các ao, hồ, ựầm.

Ớ Ô nhiễm nước mặt do sử dụng thuốc trừ sâu, phân hoá học trong nông nghiệp. Nước thải sản xuất công nghiệp của nhiều cơ sở, nhà máy chưa có hệ thống xử lý nước thải hoặc có hệ thống xử lý nước thải nhưng không hoạt ựộng hoặc xử lý không ựạt tiêu chuẩn môi trường.

Ớ Gánh chịu hậu quả do việc ô nhiễm nguồn nước sông từ phắa thượng nguồn sông chảy xuống

Những tác ựộng trên ựã làm ảnh hưởng tới chất lượng nước mặt của các thuỷ vực huyện.

Nước thải sinh hoạt, công nghiệp và làng nghề ở các thị trấn và ựiểm dân cư nông thôn, trong và ngoài huyện là nguồn ô nhiễm chắnh cho nguồn nước của huyện. Vì rằng, hầu hết ở các ựiểm dân cư và cụm công nghiệp của

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66

huyện chưa có hệ thống xử lý chất thải, nên nước thải trực tiếp chảy vào các ao, sông, hồ mà không ựược kiểm soát chặt chẽ.

a. Do các hoạt ựộng sản xuất công nghiệp.

Nguồn thải vào lưu vực sông Nhuệ ở thượng lưu khu vực Phú Xuyên có 2 khu vực công nghiệp ựáng quan tâm ựó là Cụm công nghiệp Hà đông và Cụm công nghiệp Thường Tắn, ựây là các cụm công nghiệp nhỏ và bố trắ rời rạc.

+ Cụm công nghiệp Hà đông: Các nhà máy, xắ nghiệp sản xuất công nghiệp nằm rải rác quanh thành phố Hà đông với diện tắch gần 10ha, 12 xắ nghiệp Trung Ương và ựịa phương có quy mô vừa và nhỏ. Trong khu vực có các ngành sản xuất dệt nhuộm, chế biến thực phẩm, chế biến lâm sản, cơ khắ, vật liệu xây dựng, giấy, ựiện tử. Các xắ nghiệp này ựều có quy mô nhỏ, máy móc thiết bị lạc hậu, phần lớn chưa có khâu xử lý nước thải.

+ Cụm công nghiệp Thường Tắn: khu này nằm rải rác, kéo dài dọc theo ựường 1A với 2 xắ nghiệp lớn là Nhà máy nước giải khát Coca Ờ Cola và Nhà máy liên doanh Crown Ờ Vinalimex, Công ty que hàn Việt đức. Nguyên liệu cho các nhà máy này là Na2CO3 , ựường, nhựa PE, PP, nhôm tấm. Nhà máy Coca Ờ Cola ựã có thiết bị xử lýnước thải ựạt tiêu chuẩn thải TCVN 5945 Ờ 2005 (cột B). Xuôi xuống tại xã Hồng Minh có công ty cổ phần Thực phẩm Vạn điểm và công ty cổ phần giấy Vạn điểm.

đây chắnh là những nguồn thải công nghiệp góp phần quan trọng vào sự ô nhiễm môi trường huyện Phú Xuyên.

b. Do tiểu thủ công nghiệp và làng nghề

Hoạt ựộng sản xuất làng nghề với loại hình sản xuất ựa dạng, phong phú như các nghề: dệt nhuộm, mây tre ựan, cơ kim khắ, chế biến lương thực, thực phẩm, thủ công mỹ nghệ và các cơ sở tiểu thủ công nghiệp. Nhiều cơ sở sản xuất tại các làng nghề trong huyện ựã mở rộng quy mô sản xuất, phát triển thành các cơ sở tiểu thủ công nghiệp. Các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp (chủ yếu dưới hình thức các làng nghề) trên ựịa bàn huyện Phú Xuyên tạo nên lượng nước thải ựáng kể, là một trong những nguyên nhân gây cho sông Nhuệ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67

và sông đáy bị ô nhiễm hữu cơ, các chất dinh dưỡng và kim loại nặng. Tổng lượng nước thải các làng nghề tiểu thủ công nghiệp dọc sông Nhuệ ước khoảng 2.000 Ờ 3.000m3/ngày.

Theo dự báo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, sản xuất của làng nghề (chủ yếu là các cơ sở tiểu thủ công nghiệp) sẽ tăng 20% vào năm 2011, như vậy sản xuất nghề ở làng nghề sẽ phát triển mạnh trong những năm tới và nếu không ựược quy hoạch và có chắnh sách bảo vệ môi trường thì sự phát triển này sẽ gây những hậu quả khó lường tới chất lượng nước sông Nhuệ - đáy. Xét về số lượng doanh nghiệp công nghiệp thì doanh nghiệp vừa, nhỏ và tiểu thủ công nghiệp, làng nghề chiếm tỷ lệ khoảng 50% trong tổng số doanh nghiệp của tất cả các thành phần kinh tế trong huyện. Trong ựó, doanh nghiệp cá thể chiếm tỷ lệ xấp xỉ 30%, phân tán ở cả ựô thị và nông thôn.

đặc ựiểm chung của loại doanh nghiệp này là công nghệ rất lạc hậu, sản xuất chủ yếu là thủ công, bán cơ giới, máy móc, công cụ sản xuất do tự chế tạo, hay mua lại ựồ cũ, ựồ thanh lý của các cơ sở sản xuất khác, nên cơ sở vật chất của tiểu thủ công nghiệp nước ta là rất yếu kém, ựồng thời lượng chất thải tắnh trên ựơn vị sản phẩm là rất lớn.

c. Nguồn thải từ hoạt ựộng dân sinh.

Huyện Phú Xuyên thuộc lưu vực sông Nhuệ và sông đáy, 2 con sông ựang ô nhiễm trong lưu vực là sông Nhuệ và sông đáy ựều chảy qua khu vực huyện Phú Xuyên. Các tác nhân gây ô nhiễm nước sông Nhuệ và sông đáy là: nước thải từ thành phố Hà Nội, thành phố Hà đông, nước thải và rác thải từ các khu dân cư và làng nghề thành phố Hà Nội và dọc theo hệ thống sông Nhuệ, sông đáy và các hoạt ựộng giao thông vận tải, nuôi trồng thuỷ sản trong sông. Tải lượng ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt tắnh theo hướng dẫn của WHO với số liệu dân cư theo Niên giám thống kê 2010 của Hà Tây (cũ) ựược trình bày trong bảng 4.7.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68 Bảng 4.7: Tải lượng các chất ô nhiễm hiện nay xả vào sông Nhuệ

ựoạn qua tỉnh H Tây (cũ)

STT Chất ô nhiễm Từ thành phố Hà Nội Từ tỉnh Hà Tây 1 COD tấn/ngày 250 Ờ 350 180 Ờ 250 2 BOD tấn/ngày 150 Ờ 180 110 Ờ 130 3 Tổng Nitơ tấn/ngày 20 Ờ 40 15 Ờ 25 4 Tổng Phốt pho tấn/ngày 5 Ờ 13 1 Ờ 8

5 Dầu và sản phẩm dầu tấn/ngày 25 Ờ 31 10 Ờ 20

6 Cặn lơ lửng tấn/ngày 550 Ờ 700 350 Ờ 550

Nguồn: Quy hoạch tổng thể bảo vệ môi trường Hà Tây

Ngoài nước thải sinh hoạt, sông Nhuệ còn tiếp nhận lượng lớn nước thải bệnh viện của trên 14.000 giường bệnh với lưu lượng gần 6.000 m3/ngày, nước thải sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của Hà Nội (trên 150.000 m3/ngày). Với lượng lớn nước thải không ựược xử lý xả vào sông, ựã làm cho sông Nhuệ và một số ựoạn sông đáy bị ô nhiễm hữu cơ trầm trọng.

Mức ựộ ựô thị hoá thể hiện ở tỷ lệ dân cư ựô thị của huỵên không cao. Dân số toàn huyện năm 2005 là 186.750 người, trong ựó có 14.850 người sống ở ựô thị. Dự báo ựến năm 2020 dân số ựô thị toàn huyện Phú Xuyên tăng từ 14.750 người năm 2005 lên khoảng 50.000 người năm 2020. điều này ựồng nghĩa với việc tăng lượng nước thải sinh hoạt và rác thải cho toàn huyện, cùng với việc chất thải không ựược xử lý triệt ựể sẽ gây ô nhiễm nghiêm trọng cho các nguồn nước sông, ao, hồ của toàn huyện Phú Xuyên.

d. Nguồn thải từ các khu dân cư nông thôn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hầu hết các ựiểm dân cư nông thôn ựều không có hệ thống thoát nước. Nước bẩn và nước mưa chủ yếu là tự thấm, phần còn lại chảy theo các rãnh hở, hoặc có nắp ựậy, chảy cục bộ từng ựoạn rồi xả xuống các khu vực trũng, ao, hồ,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69

sông, suối. Khu vực nông thôn huyện Phú Xuyên có cơ sở hạ tầng còn rất kém, trình ựộ dân trắ và nếp sống văn hoá còn hạn chế, việc bố trắ các chuồng trại chăn nuôi, hố xắ và các nguồn chất thải chưa tốt gây ảnh hưởng ựến môi trường trong khu ở và nguồn nước dưới mạch nông.

Ngoài ra các chuồng trại chăn nuôi trong các gia ựình cũng là những nguồn gây ô nhiễm lớn nếu như không ựược xây dựng ựúng quy cách. Việc sử dụng phân chuồng, phân hoá học, thuốc trừ sâu và các hoá chất bảo vệ thực vật chưa ựúng quy ựịnh ựang phổ biến, ảnh hưởng ựến sức khoẻ của nhân dân.

Các hoạt ựộng thâm canh nông nghiệp như sử dụng hoá chất trong nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hoá học (bình quân lượng phân bón hoá học phục vụ cho sản xuất nông nghiệp từ 90 Ờ 110 tấn/năm), tạo nên lượng lớn các chất ô nhiễm chảy vào sông, hồ và các nguồn nước mặt khác trên ựịa bàn huyện. Cho ựến nay có tới 400 loại thuốc hoá học ở dạng thương phẩm ựang ựược ựăng ký sử dụng ở nước ta cũng như ở Phú Xuyên, trong ựó có 233 thuốc trừ sâu, 117 thuốc trừ bệnh, 88 thuốc trừ cỏ, 9 thuốc trừ chuột, 13 thuốc ựiều hoà sinh trưởng. Tuy vậy, kết quả ựiều tra trên vụ mùa ở tỉnh cho thấy chỉ có một số thuốc trừ sâu và trừ cỏ ựược nhân dân ta sử dụng một cách rộng rãi như Monitor, Methyloarathyon, Padan, Basa, Mipsin.

Khu vực huỵên Phú Xuyên có khoảng 80% dân số sống chủ yếu bằng làm nông nghiệp, do vậy ựể ựảm bảo ựiều kiện canh tác hàng năm ựã phải sử dụng một số lượng phân bón các loại (như phân chuồng, phân ựạm, lân, kaliẦ) và lượng thuốc bảo vệ thực vật rất lớn. Theo ước tắnh của tổ chức lương thực thế giới FAO: sử dụng phân bón, huyện có diện tắch 10.201 ha với mức bón 0,12 Ờ 0,15 kg/m2 (gieo trồng 2 vụ) ựã sử dụng khoảng 26.000 Ờ 30.000 tấn phân các loại trong ựó phân chuồng và phân xanh ủ từ rơm rạ chiếm chủ yếu phân hoá học khoảng 100 Ờ 110 tấn/năm và lượng thuốc bảo vệ thực vật từ 5,5 Ờ 7,0 tấn/năm. Vấn ựề sử dụng bừa bãi quá tải không hợp lý phân bón và thuốc bảo vệ thực vật ựã dẫn ựến ảnh hưởng xấu ựến chất lượng môi trường nước và sức khoẻ cộng ựồng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70

Tập quán sử dụng phân bắc tươi ựể bón trực tiếp xuống ruộng, vườn vẫn còn rất phổ biến, hầu như làng xã nào cũng có và chiếm tỷ lệ khá cao ựến 44%. e. Nguồn phát thải chất thải rắn.

Nguồn phát thải chất thải rắn: công nghiệp, sinh hoạt, y tế ngày càng gia tăng, trong khi ựó sự quản lý lại không ựầy ựủ, việc xử lý chất thải rắn, chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại chưa ựạt tiêu chuẩn, trong huyện chủ yếu là chôn lấp không hợp vệ sinh ựiều này ựã gây ảnh hưởng không nhỏ ựến chất lượng môi trường nước của huyện.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt Huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội (Trang 74)