2. TỔNG QUAN VỀ VẤN đỀ NGHIÊN CỨU
2.3.5. Những nguyên nhân gây suy thoái chất lượng nước ở việt nam
Suy thoái chất lượng nước là hậu quả tất yếu của các tác ựộng tổng hợp khác nhau của quá trình khai thác và sử dụng tài nguyên nước cho phát triển và hoạt ựộng sản xuất của con người. Suy thoái chất lượng nước ở Việt Nam có thể kể ựến các nguyên nhân sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33
2.3.5. 1. Khai thác và sử dụng quá mức tài nguyên nước
Trong vòng 15-20 năm trở lại ựây, tốc ựộ phát triển kinh tế của nước ta khá cao, tốc ựộ ựô thị hóa ngày một nhanh. Sự gia tăng dân số, quá trình công nghiệp hoá và ựô thị hoá mạnh mẽ tạo nên nhu cầu sử dụng nước lớn trong khi nguồn tài nguyên nước không thay ựổi dẫn ựến suy giảm nghiêm trọng cả về chất và lượng ựối với tài nguyên nước. Thực tế cho thấy lượng nước dưới ựất ựược khai thác rất lớn, chỉ nói riêng ựồng bằng Bắc Bộ, ngoài các công trình khai thác nước tập trung với quy mô lớn ở các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Nam định, .. còn có hàng trăm lỗ khoan công nghiệp, mỗi lỗ khoan từ 100 ựến 200m3/ngày, ngoài ra còn hàng vạn lỗ khoan nhỏ kiểu UNICEF do chương trình nước sạch nông thôn các tỉnh và nhân dân thực hiện. Tỷ lệ khai thác nước dưới ựất ở đông Nam Bộ tương ựối cao, ựặc biệt là ở thành phố Hồ Chắ Minh ựã vượt cao hơn khả năng tự tái nạp rất nhiều và mực nước ngầm bị tụt giảm nhanh chóng trong vòng 10 năm từ ựộ sâu 4m (1994) xuống ựến 20m . Cũng tương tự ở đồng bằng sông Cửu Long, mực nước ngầm giảm trên diện rộng và gây ô nhiễm nước dưới ựất. Cà Mau mực nước ngầm giảm từ 4m xuống 11m trong 8 năm [18]. Ngoài ra công trình khai thác nước dưới ựất còn có hàng nghìn lỗ khoan xuyên vào tầng trữ nước với các mục ựắch khác nhau: thăm dò ựịa chất, khảo sát phục vụ xây dựng dân dụng, giao thông, thủy lợiẦ Việc khai thác quá mức nguồn nước ựã và ựang làm suy giảm nghiêm trọng chất lượng nước.
2.3.5. 2. Suy thoái chất lượng nước do hoạt ựộng công nghiệp và khu vực ựô thị
Trong khu vực nội thành của các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chắ Minh, Hải Phòng, Huế, hệ thống các hồ, ao, kênh rạch và các sông nhỏ là nơi tiếp nhận và vận chuyển nước thải của các khu công nghiệp, khu dân cư. Hiện nay các hệ thống này ựều ở tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng vượt quá tiêu chuẩn cho phép 5-10 lần (ựối với QCVN 08-2008/BTNMT loại B1). Các hồ trong nội thành phần lớn ở trạng thái phú dưỡng. Nhiều hồ bị phú dưỡng hoá ựột biến và tái nhiễm bần hữu cơ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34 Bảng 2.4: Chất lượng nước ở các sông ngòi, ao hồ
và kênh mương vùng ựô thị Sông/Hồ/Kênh/Mương SS (mg/l) BOD (mg/l) COD (mg/l) DO (mg/l)
Kim Ngưu (Hà Nội) 150-220 50-140 0,5-1,0
Sét (Hà Nội) 150-200 110-180 0,2-0,5
Lừ (Hà Nội) 150-300 60-120 0,5-1,5
Tô Lịch (Hà Nội) 100-150 14-45 0,5-7,9
Hồ ở Hà Nội 47-205 15-67 15-105 0,5-2,0
Hồ ở Hải Phòng 60-390 80-500 0,5-7,0
Các cửa cống thải ở Hải Phòng <1,0
Nguồn: Bộ KHCN MT, số liệu về đBSH (2010-2011
Hầu hết nước thải ựô thị ựều chưa ựược xử lý trước khi xả thải ra môi trường. Theo thống kê sơ bộ cả nước có khoảng 70 khu công nghiệp thì chỉ khoảng 4,26% lượng nước thải công nghiệp ựược xử lý ựảm bảo tiêu chuẩn môi trường. Theo Bộ TNMT, có khoảng hơn 4000 cơ sở gây ô nhiễm, trong ựó có 439 cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng, cần phải di dời, ựóng cửa hoặc phải chấp nhận áp dụng các công nghiệp sạch và tiến hành xử lý nước thải [17]. Nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt, nước rỉ từ các bãi chôn lấp rác thải ngấm xuống ựất và xâm nhập gây ô nhiễm các tàng chứa nước dưới ựất. đây là nguy cơ chắnh gây ra ô nhiễm kim loại nặng, nitơ và asen,Ầ trong nước ngầm.
Khu công nghiệp Thái Nguyên ựã biến sông Cầu thành con kênh ựen, mặt nước nổi bọt kéo dài trên 10km, có trường hợp nước thấm vào ao, giếng và sau ựó trâu bò ăn, uống vào và chết hàng loạt, lúa cũng bị khô vàng ở một số nơi [1].
Thành phố Việt Trì hàng năm ựổ ra sông Hồng khoảng 4 triệu m3 nước thải công nghiệp, 2,8 triệu m3 nước thải sinh hoạt. Khu vực nhà máy giấy Bãi Bằng và superphotphat Lâm Thao ựổ ra sông 100.000m3/ngày, ựộ pH < 4,0;
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35
hàm lượng các chất hữu cơ như NH4+, NO2- tăng cao hơn 2- 3,5 lần [7].
Thành phố Hồ Chắ Minh và khu công nghiệp Biên Hoà - đồng Nai là những vùng nóng về ô nhiễm nguồn nước. Ở ựây, các con sông hầu như có hàm lượng các chất lơ lửng rất cao, lượng oxy hoà tan thấp, nhu cầu oxy sinh hoá rất cao (1.000mg/l), pH có nơi xuống rất thấp (dưới 2,5). Kênh Tân Hoà Ờ Lò Gốm, kênh Tham Lương là những vắ dụ về ô nhiễm hữu cơ và kim loại nặng rất cao [1].
Nước sông ngòi, ao hồ của Hà Nội có mức ựộ ô nhiễm rất cao, nước có màu ựen, chứa rất nhiều chất vô cơ, hữu cơ và ký sinh trùng,ẦCác nhà máy giấy, thuộc da, hoá chất, cao su, cơ khắẦ hàng ngày ựã ựổ vào các con kênh và sông ở Hà Nội hàng chục ngàn m3 nước thải [1]. Sông Tô Lịch, Kim Ngưu là những vắ dụ ựiển hình. Nước sông Kim Ngưu bị nhiễm bẩn cao nhất: BOD là 50-190mg/l, NH4+ là 3-25mg/l, COD là 90-195mg/l, oxy hòa tan thường <1mg/l, lượng H2S từ 7-11mg/l và cặn lơ lửng 50-200mg/l [7].
Nước thải bệnh viện: hiện nay trên cả nước có khoảng hơn 1000 bệnh viện (tắnh ựến cấp huyện), mỗi ngày thải ra hàng trăm nghìn m3 nước thải chưa qua xử lý hoặc xử lý không ựạt tiêu chuẩn môi trường. đây là nguồn thải chứa nhiều thành phần nguy hiểm gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường, cũng là nguồn gây bệnh truyền nhiễm cho cộng ựồng nếu không có biện pháp xử lý hiệu quả trước khi xả thải ra môi trường.
Ngoài ra nước rò rỉ từ các bãi rác cũng là một trong những nguồn gây ô nhiễm nước mặt và nước ngầm nghiêm trọng vì ựặc trưng của loại nước thải này có hàm lượng chất gây ô nhiễm cao, ựộ màu lớn. Hiện nay, cả nước chỉ có một vài bãi chôn lấp rác có hệ thống xử lý nước rác hoạt ựộng thường xuyên và ựảm bảo tiêu chuẩn môi trường.
Giai ựoạn hiện nay, nước ta cũng như các nơi trên Thế giới, nước ngầm ựược xem là tương ựối sạch so với nước mặt. Nhưng với ựà Ộtăng trưởngỢ ô nhiễm này nếu không có biện pháp ngăn chặn kịp thời thì tương lai không xa lắm con người phải ựối mặt với vấn ựề ô nhiễm nước ngầm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36
2.3.5. 3. Suy thoái chất lượng nước do hoạt ựộng nông nghiệp và khu vực nông thôn
Trong sản xuất nông nghiệp sử dụng các loại phân hoá học cũng như việc sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ không ựúng quy cách cũng góp phần làm nhiễm bẩn, suy thoái chất lượng ựất, nước. Hàng năm lượng hoá chất bảo vệ thực vật ựược sử dụng trong nông nghiệp khoảng 0,5-3,5kg/ha/vụ, dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật và phân khoáng trong hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp cũng gây ra phú dưỡng hoặc nhiễm ựộc nước [18]. Trong canh tác nông nghiệp về nguyên tắc phải bón phân ựạm và lân cho cây trồng vì các yếu tố trên thiếu trong ựất trồng trọt, tuy nhiên lượng phân bón mà cây trồng không hấp thụ do nhiều nguyên nhân: phân hủy, rửa trôi (phân ựạm ure, lân, phân tổng hợp NPK) hoặc do tạo thành dạng không tan, nhất thời cây trồng không thể hấp thụ ựược ựối với lân. Số liệu cho thấy phân ure khi bón cho lúa nước có thể mất mát tới 30-40% do bị rửa trôi, thấm vào ựất hay bị phân hủy ngoài môi trường. Lượng nitơ trong phân ựạm ure chiếm 46%, mỗi ha lúa nước sử dụng khoảng 12kg, với lượng phân ựạm sử dụng hàng năm ở nước ta khoảng 2 triệu tấn thì lượng nitơ thải vào môi trường là khá lớn [3]. Bên cạnh ựó cũng phải kể ựến việc ô nhiễm NO3- trong nước ngầm do sử dụng phân bón. Nước ngầm trên cánh ựồng lúa Minh Khai - Hà Nội năm 1997 ựã có hàm lượng NO3- trung bình là 41,7-116,9mg/l vượt ngưỡng cho phép .
Ngoài ra, hoạt ựộng của trên 1.450 làng nghề trên cả nước tạo ra một lượng chất thải (nước thải và chất thải rắn) xả vào môi trường một cách bừa bãi và không ựược xử lý nên gây tình trạng ô nhiễm trầm trọng nguồn nước tại nhiều ựiểm, ựặc biệt là các làng nghề làm giấy, giết mổ gia súc, dệt nhuộm,Ầ
Hoạt ựộng nuôi tôm trên ựất cát vùng ven biển (ựặc biệt là các tỉnh miền Trung) gây ô nhiễm và tạo ựiều kiện cho nước mặn xâm nhập vào các tầng nước.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37
2.3.5. 4. Ô nhiễm nước từ các nguồn khác
Ngoài những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước như trên còn phải kể ựến những nguyên nhân tự nhiên như hiện tượng bất thường của tự nhiên: bão, lũ, ựộng ựất, sóng thần Ầ Bên cạnh ựó còn những nguyên nhân khác như sự cố tràn dầu, các chất thải từ hoạt ựộng vui chơi, giải trắ, du lịch, dịch vụ; từ chất ựộc hoá học trong chiến tranh ựể lại cũng ựã gây suy thoái chất lượng nước.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38