Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt Huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội (Trang 49)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.1.điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Phú Xuyên là huyện ựồng bằng nằm ở phắa Nam và cách thủ ựô Hà Nội 35 km về phắa Bắc, trên vĩ tuyến bắc 22o42 và kinh tuyến ựông 105o59. Tổng diện tắch ựất tự nhiên là 17.110.46 ha, có ựộ cao trung bình so với mặt nước biển là 2,5m. Tiếp giáp với những ựịa phương:

- Phắa Bắc, Tây Bắc giáp huyện Thường Tắn và huyện Thanh Oai. - Phắa Nam giáp huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam.

- Phắa đông giáp tỉnh Hưng Yên với Sông Hồng là ranh giới. - Phắa Tây giáp huyện Ứng Hoà.

Huyện Phú Xuyên có 2 thị trấn và 26 xã, có 2 ựường quốc lộ (1A cũ và ựường Pháp Vân - Cầu Giẽ) chạy qua, có các tỉnh lộ 428A, 428B, 429; ựường liên xã nối các xã trong huyện và nối với các tỉnh lân cận.

4.1.1.2. Khắ hậu, thời tiết

Khắ hậu huyện Phú Xuyên chịu ảnh hưởng của nhiệt ựới gió mùa, khắ hậu ựồng bằng Sông Hồng, chịu ảnh hưởng của gió biển, mùa hè nóng ẩm, mùa ựông khô lạnh.

Nhiệt ựộ: Nhiệt ựộ trung bình năm 23,60C, nhiệt ựộ cao nhất là 29,60C (tháng 7) và nhiệt ựộ thấp nhất là 160C (tháng 1). Số giờ nắng trung bình năm là 1.357giờ, thuộc mức tương ựối cao và thuận lợi cho việc canh tác 3 vụ trong năm. - Mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.200mm - 1.900mm, lượng mưa phân bố không ựồng ựều chủ yếu tập trung vào từ tháng 6 ựến tháng 9 (chiếm 81% - 86% lượng mưa cả năm). Hàng năm, thường có 1 ựến 3

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

cơn bão với mưa lớn kéo dài gây úng lụt cho các khu vực thấp trũng ảnh hưởng ựến sản xuất nông nghiệp.

- độ ẩm không khắ: độ ẩm trung bình là từ 75% - 85%, ựộ ẩm cao nhất là 89% (tháng 3) và thấp nhất là 78% (tháng 12).

Nhận xét: nhìn chung khắ hậu, thời tiết của huyện mang tắnh ựặc trưng của vùng ựồng bằng sông Hồng thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, vật nuôi. Tuy nhiên vào những ngày nhiệt ựộ không khắ xuống thấp sẽ kìm hãm tốc ựộ sinh trưởng của cây trồng hay vào thời ựiểm mưa nhiều nước lớn sẽ gây úng, ngập và gây hại cho sản xuất nông nghiệp. Khắ hậu của vùng cũng rất thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của các loại sâu bệnh phá hoại mùa màng làm ảnh hưởng tới năng suất và sản lượng gieo trồng. Vì vậy trong sản xuất cần tận dụng các ựiều kiện thuận lợi và tìm các biện pháp hạn chế những khó khăn do ựặc ựiểm khắ hậu, thời tiết của vùng.

4.1.1.3. địa hình, ựịa mạo

Phú Xuyên là huyện thuộc vùng ựồng bằng sông Hồng, ựịa hình tương ựối bằng phẳng, cao hơn mực nước biển từ 1,5 - 3,0 m và có hướng dốc dần từ đông Bắc xuống Tây Nam. Theo ựặc ựiểm của ựịa hình, lãnh thổ của huyện ựược chia làm 2 vùng:

- Vùng phắa đông ựường quốc lộ 1A gồm 13 xã, thị trấn có ựịa hình cao hơn mực nước biển 4m và cao hơn vùng phắa Tây.

- Vùng phắa Tây ựường quốc lộ 1A gồm 15 xã, thị trấn: Phượng Dực, đại Thắng, Văn Hoàng, Hồng Minh, Phú Túc, Chuyên Mỹ, Tri Trung, Hoàng Long, Quang Trung, Sơn Hà, Tân Dân, Vân Từ, Thị trấn Phú Xuyên, Phú Yên, Châu Can thuộc ựịa hình thấp trũng và không ựược phù sa bồi ựắp hàng năm.

4.1.1.4. Thủy văn

Huyện có 3 con sông lớn chảy qua là sông Nhuệ dài 17 km chảy theo chiều từ tây Bắc - đông Nam ở phắa Tây của huyện, Sông Hồng 17 km chảy từ Bắc xuống phắa Nam bao quanh phắa ựông của huyện, sông Lương 12,75

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

65,25 34,35

0,4

đất nông nghiệp đất phi nông nghiệp đất bằng chưa sử dụng

km theo hướng Bắc Nam là con sông cụt chảy từ Nam Hà qua các xã Minh Tân, Bạch Hạ, Tri Thuỷ, đại Xuyên cuối cùng là xã Phúc Tiến.

4.1.1.5. Tài nguyên thiên nhiên a. Tài nguyên ựất

- Hiện trạng sử dụng ựất: Theo số liệu kiểm kê năm 2011 thì tổng diện tắch tự nhiện của huyện Phú Xuyên là 17.110,46ha, ựược chia thành các loại chắnh như sau:

+ Diện tắch ựất nông nghiệp (NNP): 11.165,90ha, chiếm 65,25%. (diện tắch ựất nuôi trồng thuỷ sản: 789,35ha, chiếm 4,61%.

+ Diện tắch nhóm ựất phi nông nghiệp (PNN): 5.876,9 ha, chiếm 34,35%. + Diện tắch ựất chưa sử dụng (CSD): 67,65ha, chiếm 0,40%

Hình 4.1. Cơ cấu sử dụng ựất huyện Phú Xuyên năm 2011

Nguồn: Phòng Tài Nguyên và Môi trường huyện Phú Xuyên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43 Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng ựất huyện Phú Xuyên năm 2011

TT Loại ựất Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tắch tự nhiên 17.110,46 100 1 đất nông nghiệp NNP 11.165,90 65,25 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.1 đất sản xuất nông nghiệp SXN 9.881,98 57,75 1.1.1 đất trồng cây hàng năm CHN 9.778,06 57,15

1.1.1.1 đất trồng lúa LUA 9.108,62 53,23

1.1.1.2 đất trồng cây hàng năm khác HNK 669,44 3,91

1.1.2 đất trồng cây lâu năm CLN 103,92 0,61

1.3 đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 789,35 4,61

1.4 đất nông nghiệp khác NKH 494,57 2,89

2 đất phi nông nghiệp PNN 5.876,90 34,35

2.1 đất ở OTC 1.346,77 7,87

2.1.1 đất ở tại nông thôn ONT 1.266,52 7,40

2.1.2 đất ở tại ựô thị ODT 80,25 0,47

2.2 đất chuyên dùng CDG 3.293,48 19,25

2.2.1 đất trụ sở cơ quan, doanh nghiệp CTS 68,36 0,40

2.2.2 đất quốc phòng CQP 10,99 0,06

2.2.3 đất an ninh CAN 1,00 0,01

2.2.4 đất sản xuất kinh doanh phi nông CSK 113,88 0,67 2.2.5 đất có mục ựắch công cộng CCC 3.099,25 18,11

2.3 đất tôn giáo tắn ngưỡng TTN 74,50 0,44

2.4 đất nghĩa trang, nghĩa ựịa NTD 155,09 0,91

2.5 đất sông suối và mặt nước chuyên SMN 963,25 5,63

2.6 đất phi nông nghiệp khác PNK 43,81 0,26

3 đất chưa sử dụng CSD 67,65 0,40

3.1 đất bằng chưa sử dụng BCS 67,65 0,40

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

Phú Xuyên là huyện thuộc ựồng bằng ựược phù sa bồi tụ ựược phân phối thành hai tiểu vùng trong và ngoài ựê sông Hồng nên phân loại ựất có các loại:

- đất phù sa bồi hàng năm, phân bổ chủ yếu ở các xã và thị trấn: Phú Minh, Thụy Phú, Hồng Thái, Khai Thái với tổng diện tắch 426,44 ha, chiếm 3,8% tổng diện tắch ựất nông nghiệp toàn huyện.

- đất phù sa không ựược bồi hàng năm trung tắnh ắt chua không glây:

phân bổ chủ yếu ở các xã và thị trấn phắa đông: Phú Minh, Tân Dân, đại Xuyên, Văn Nhân, Nam Phong, Hồng Thái, Thụy Phú, Tri Thủy, Quang Lãng, Bạch Hạ, Minh Tân với tổng diện tắch 2.977,59 ha chiếm tỷ lệ 26,7% trong tổng diện tắch ựất nông nghiệp của huyện.

- đất phù sa không ựược bồi hàng năm chua glây yếu: phân phối chủ yếu ở các xã phắa tây, gồm các xã Thị trấn Phú Xuyên, Hồng Minh, Phượng Dực, Tri Trung, Văn Hoàng, Hoàng Long, Quang Trung, Sơn Hà, Vân Từ, Hoàng Long, Châu Can với tổng diện tắch 2.502,63 ha, chiếm 22,4% tổng diện tắch ựất nông nghiệp toàn huyện .

- đất phù sa không ựược bồi hàng năm trung tắnh ắt chua glây trung bình hoặc mạnh: phân bổ chủ yếu ở các xã Nam Triều, Tân Dân, Phúc Tiến, Hồng Thái, Khai Thái có diện tắch 1.365,28 ha, chiếm 12,2% diện tắch ựất nông nghiệp toàn huyện.

- đất phù sa không ựược bồi hàng năm chua glây trung bình hoặc mạnh:phân bổ ở những vùng ựịa hình thấp trũng vùng phắa Tây trong ựịa bàn huyện tập trung ở các xã: đại Thắng, Văn Hoàng, Phú Túc, Sơn Hà, Chuyên Mỹ, Vân Từ, Phú Yên, Phượng Dực, Hoàng Long, Quang Trung, Châu Can, đại Xuyên với diện tắch 3.893,96 ha chiếm 34,9% diện tắch ựất nông nghiệp toàn huyện.

b. Tài nguyên nước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

gồm các nhánh sông chắnh như sau:

- Sông Hồng chạy dọc ranh giới giữa huyện Phú Xuyên với huyện Khoái Châu - tỉnh Hưng Yên, ựây là con sông lớn có ảnh hưởng trực tiếp ựến chế ựộ thuỷ văn của huyện.

- Sông Nhuệ chạy dọc qua các xã phắa Tây của huyện.

- Sông Lương chạy dọc các xã Phú Yên, Châu Can và đại Xuyên nối sông Nhuệ với sông đáy.

Ngoài ra trên ựịa bàn huyện có các con sông như: sông Bìm, sông Hậu Bình,hệ thống máng 7 và các hồ, ao, ựầm.. nằm rải rác trong và ngoài khu dân cư có tác dụng ựiều tiết chế ựộ thủy văn.

Nguồn nước mặt ựang ựược sử dụng của huyện chủ yếu lấy từ sông Hồng, sông Nhuệ ựược khai thác qua các trạm bơm nhằm kết hợp tưới tiêu chủ ựộng. Nước sông Hồng có hàm lượng phù sa cao, chất lượng tốt, thắch hợp cho việc cải tạo ựồng ruộng.

c. Tài nguyên khoáng sản

Trong lòng ựất chưa có tài liệu xác ựịnh các nguồn tài nguyên khoáng sản mới, chỉ có tài thể biết qua quá trình sử dụng của nhân dân có thể xác ựịnh tài nguyên nước ngầm của huyện tương ựối dồi dào và ựược phân bố ựều ở các xã trong huyện. Qua quan sát thực ựịa cho thấy nhân dân trong huyện nay sử dụng nước sinh hoạt chủ yếu là nước ngầm, bằng hệ thống giếng khoan.

Tài nguyên trên mặt ựất huyện có nguồn cát ựen vô tận của sông Hồng phục vụ cho xây dựng, nguồn cát non phù xa phục vụ cho cải tạo ựất. Ngoài ra nguồn ựất bãi sông Hồng dùng cho ựóng gạch cũng coi là nguồn lợi ựáng kể và lâu dài huyện có trên 300 ha ựất. Song việc khai thác cát và ựất cũng phải cần có quy hoạch, kế hoạch kèm theo là các biện pháp bảo vệ ựê ựiều và giữ gìn môi trường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt Huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội (Trang 49)