Phương phỏp bố trớ thớ nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng Tetracyclin trong phòng và điều trị bệnh Hen(CRD) ở gà nuôi bán chăn thả tại huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên. (Trang 37)

- Thớ nghiệm được tiến hành theo phương phỏp chia lụ so sỏnh, được chia làm 2 lụ đảm bảo độ đồng đều về cỏc yếu tố: giống, tuổi, khối lượng, thời gian tiến hành, quy trỡnh chăm súc nuụi dưỡng, quy trỡnh thỳ y,… chỉ khỏc nhau nhõn tố thớ nghiệm.

+ Lụ thớ nghiệm dựng thuốc Tetracyclin trong phũng và trị bệnh CRD. + Lụ đối chứng dựng thuốc Lincomycin phũng và điều trị bệnh CRD.

Sơ đồ bố trớ thớ nghiệm:

Một số đặc điểm của thuốc Tetracyclin - Tetracyclin

- Tớnh chất: thuốc ở dạng kết tinh, bột màu vàng nhạt hay vàng nõu non, Tetracylin là chất lưỡng tớnh. Dạng muối acid dễ tan trong nước, chế thành thuốc tiờm được, pH thấp. Dạng base khú tan trong nước, khụng tiờm được.

Tetracylin là thuốc ức chế vi khuẩn ở nồng độ thấp và giết khuẩn ở nồng độ cao. Thuốc cú hoạt phổ khỏng sinh rất rộng, tỏc dụng với cả vi khuẩn Gr (+) và Gr (-),… nhưng vi khuẩn Gr (+) mẫn cảm với thuốc nhiều hơn.

Nếu uống, thuốc giữ được nồng độ tỏc dụng trong mỏu từ 2 – 4 giờ. Nếu tiờm, thuốc được hấp thụ gần như hoàn toàn, nhanh đạt nồng độ hữu hiệu trong mỏu và phõn bố trong dịch tổ chức đều hơn, rộng hơn so với uống.

Thuốc được thải trừ chủ yếu qua nước tiểu, qua phõn.

- Ứng dụng: Do cú hoạt phổ khỏng sinh rộng nờn thuốc dựng rộng rói để chữa viờm ruột, cỏc bệnh về đường hụ hấp, sinh dục, tiết niệu,…

- Cỏch dựng: Gia cầm pha nước uống, liều phũng 1 g/lớt nước uống, liều điều trị 2 g/lớt nước uống, dựng liờn tục 3 – 5 ngày.

- Lincomycin

- Lincomycin là khỏng sinh thuộc nhúm lincosamid thu được do nuụi cấy Streptomyces lincolnensis, cỏc loài lincolnensis khỏc hay bằng một phương phỏp khỏc.

- Lincomycin tỏc dụng chủ yếu là kỡm khuẩn vi khuẩn ưa khớ Gram dương và cú phổ khỏng khuẩn rộng đối với vi khuẩn kỵ khớ. Lincomycin gắn vào tiểu phõn 50S của ribisom vi khuẩn và cản trở giai đoạn đầu của quỏ trỡnh tổng hợp protein. Ở nồng độ cao lincomycin cú thể diệt khuẩn từ từ đối với cỏc chủng nhạy cảm.

- Phổ khỏng khuẩn: Thuốc cú tỏc dụng đối với nhiều vi khuẩn ưa khớ Gram dương: Staphylococcus, Streptococcus, Pneumococcus, Bacillus anthracis, Corynebacterium diphtheriae. Lincomycin cú phổ tỏc dụng rộng đối với cỏc vi khuẩn kỵ khớ. Cỏc vi khuẩn kỵ khớ Gram dương bao gồm: Eubacterium, Propionibacterium, Peptococcus, Peptostreptococcus và nhiều chủng Clostridiumperfringens và Cl. tetani. Với liều cao, lincomycin cú tỏc

dụng đối với vi khuẩn kỵ khớ Gram õm, trong đú cú Bacteroides spp. Thuốc cũng cú một vài tỏc dụng với động vật đơn bào.

- Ứng dụng: Đặc trị cỏc bệnh gõy do cầu khuẩn, trực khuẩn yếm

khớ, Mycoplasma: Viờm phổi cấp và món tớnh: Suyễn, tụ huyết trựng, bệnh

đúng dấu, bại huyết.

- Chữa viờm da, mụn nhọt, ỏp-xe, viờm cú mủ, viờm vỳ, sẩy thai truyền nhiễm, lỵ.

- Cỏch dựng: Tiờm bắp thịt ( I.M.) hoặc dưới da ( S.C.). Liều phũng 1ml/2 - 3 kgTT, dựng 3-7 ngày.

Bảng 3.1: Sơ đồ bố trớ thớ nghiệm

STT Diễn giải ĐVT Lụ thớ nghiệm Lụ đối chứng

1 Giống gà Gà lai Trống Mớa x Mỏi Lương Phượng

2 Số lượng Con 500 500 3 Khối lượng đầu TN Gram 33,66 ± 0,18 36,70 ± 0,16 4 Phương thức nuụi 1 – 21 ngày: nuụi nhốt 22 – 77 ngày: bỏn chăn thả

5 Thời gian nuụi Ngày 1 – 77 1 – 77

6

Thuốc Tetracyclin Lincomycin

Cỏch dựng Pha nước uống

Liều lượng nướcg/lớt Phũng: 0,5 Phũng: 1

Điều trị: 1 Điều trị: 2 Liệu trỡnh phũng Ngày tuổi 1-3, 10-12, 19-21,27-29, 38-40, 45-46, 52-53, 59-60, 66-67, 73-74

- Thức ăn và cỏch cho ăn: Thức ăn của gà thớ nghiệm được chia làm 3 giai đoạn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Giai đoạn 1: 1 – 21 ngày tuổi, sử dụng thức ăn AF. Plus 3010. + Giai đoạn 2: 22 – 35 ngày tuổi, sử dụng thức ăn AF. Plus 3020. + Giai đoạn 3: 36 – xuất bỏn, sử dụng thức ăn AF. Plus 3030.

Thành phần dinh dưỡng trong thức ăn của gà thớ nghiệm được trỡnh bày như sau:

Bảng 3.2: Thành phần giỏ trị dinh dưỡng trong thức ăn của gà thớ nghiệm Giai đoạn Thành phần dinh dưỡng ĐVT

Giai đoạn ( ngày tuổi)

1 – 21 22 – 35 36 – xuất bỏn

Năng lượng (ME) tối thiểu Kcal/kg 3000 3100 3200

Đạm tối thiểu % 21,0 19,5 18,0

Xơ tối thiểu % 3,8 3,6 3,5

Canxi % 0,9 – 1,1 0,9 – 1,2 0,9 – 1,3

Photpho tối thiểu % 0,8 0,7 0,7

Muối % 0,3 – 0,5 0,3 – 0,5 0,3 – 0,5

Lyzin tối thiểu % 1,2 1,15 1,1

Độ ẩm tối đa % 13 13 13

- Cho gà uống nước tự do.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng Tetracyclin trong phòng và điều trị bệnh Hen(CRD) ở gà nuôi bán chăn thả tại huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên. (Trang 37)