Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ở nước ngoài

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng Tetracyclin trong phòng và điều trị bệnh Hen(CRD) ở gà nuôi bán chăn thả tại huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên. (Trang 35)

CRD cú tờn khoa học là Contagiosis Respyratore Domesticus viết tắt là CRD tức là bệnh hụ hấp truyền nhiễm ở gà. Theo Lờ Văn Năm (1999) [19] cho biết: Năm 1943 Delapame và Stuart người Mỹ đó thụng bỏo bệnh cú ở Mỹ với tờn Chronic Respyratory Disease cũng viết là CRD tức bệnh hụ hấp món tớnh ở gà.

Sự trựng lặp giữa hai thuật ngữ khoa học (La tinh và Tiếng Anh) đó làm nguyờn nhõn sõu xa cho nhiều người cho rằng cỏc triệu chứng ho hen viờm nhiễm đường hụ hấp là chỉ của một bệnh. Nhưng ngày nay người ta cho biết

đú là triệu chứng của nhiều bệnh. Do đú cần phải phõn biệt cỏc bệnh sau: bệnh hen gà do M.gallisepticum, bệnh viờm thanh khớ quản truyền nhiễm, bệnh viờm phế quản truyền nhiễm, bệnh sổ mũi truyền nhiễm, bệnh nấm cỳc phổi, bệnh Newcastle, tụ huyết trựng, nhiễm trựng huyết do E.coli…

Từ cuối năm 1951, bệnh đó phổ biến rộng rói trong cỏc cơ sở chăn nuụi gia cầm thuộc cỏc bang Delaver, Meriland, Virgigni và đến đầu năm 1956 khụng một bang nào trỏnh khỏi bệnh này.

Do việc xuất gà giống và trứng để ấp từ nước Mỹ, bệnh này trong những năm gần đõy đó lan truyền vào cỏc nước chõu Âu, chõu Á, chõu Phi, chõu Úc và Nam Mỹ.

Ở Italia, bệnh này đó xuất hiện tại nhiều cơ sở sau khi nhập cảng gà từ Phỏp. Theo Hary và Yoder (1943) [22] thỡ sự nhiễm Mycoplasma thường liờn quan nhiều đến mụi trường và cỏc tỏc nhõn gõy bệnh cú liờn quan. Cũng theo cỏc tỏc giả này thỡ sự tiếp xỳc trực tiếp giữa cỏc gia cầm mẫm cảm với cỏc gà lõy mang trựng thường làm bệnh xảy ra. Bệnh cũng thường truyền đi thụng qua trứng do gà bố mẹ mang mầm bệnh.

Kết quả của sự nhiễm bệnh thường do sự kết hợp giữa Mycoplasma gallisepticumvới E.coli hoặc với virus viờm phế quản truyền nhiễm ở gà.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng Tetracyclin trong phòng và điều trị bệnh Hen(CRD) ở gà nuôi bán chăn thả tại huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên. (Trang 35)