Bệnh hụ hấp món tớnh (CRD) ở gà

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng Tetracyclin trong phòng và điều trị bệnh Hen(CRD) ở gà nuôi bán chăn thả tại huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên. (Trang 25)

* Đặc điểm chung

Bệnh hụ hấp món tớnh ở gà do nhiều loại mycoplasma gõy ra, trong đú quan trọng nhất là Mycoplasma gallisepticum và Mycoplasma synoviae. Mầm

Bệnh này chủ yếu làm cho gà chậm lớn, tiờu tốn thức ăn cao, thuốc điều trị tốn kộm (Đào thị Hũa, 2007) [6].

Bệnh do Mycoplasma gõy ra những tổn thất khỏ lớn đối với nghành chăn nuụi già cầm ở mọi nơi trờn thế giới. Cho đến nay cú 16 loài Mycoplasma phõn lập được từ gà và gà tõy, 7 loài được phõn lập từ ngỗng và vịt và 3 loài khỏc nhau được phõn lập từ bồ cõu. Trong số đú cú 4 loài gõy bệnh cho gia cầm được quan tõm đú là M.gallisepticum; M.synoviae; M.meleagridis và M. iowae.

Phạm Sỹ Lăng (2002) [7] đó tổng hợp: CRD cú thời gian ủ bệnh kộo dài nờn khú phỏt hiện trong giai đoạn đầu. Nếu chủ quan khụng theo dừi phỏt hiện sớm, bệnh sẽ trở thành món tớnh, chữa sẽ khú khăn và tốn nhiều thuốc vỡ khớ đú mũi, tỳi khớ, niờm mạc thành phế quản đó biến đổi gõy cản trở hụ hấp.

*Căn bệnh

Lỳc đầu, nhiều tỏc giả trờn thế giới đó cho rằng bệnh CRD là do virus gõy ra, cỏc tỏc giả E.Jenson, J.Sullian trong cỏc thớ nghiệm sau đú xỏc định rằng bờnh đường hụ hấp ở gà con và bệnh viờm xoang truyền nhiễm ở gà tõy gõy ra bởi cỏc vi sinh vật thuộc dạng cầu khuẩn, nằm trung gian giữa virus và vi trựng cú tớnh chất đặc trưng đối với nhúm vi sinh vật viờm màng phổi – phổi PPLO. Từ đú Berjey đó đặt tờn cho vi trựng viờm màng phổi – phổi gõy bệnh đường hụ hấp món tớnh và viờm xoang mũi gà tõy là Mycoplasma gallisepticum. Độn hỏng 5/ 1961, Hội nghị tổ chức dịch tễ thế giới đó cho phộp đổi tờn bệnh đường hụ hấp món tớnh thành bệnh Mycoplasma gallisepticum (Nguyễn Xuõn Bỡnh và cs, 2004) [8]

Trần Thị Hạnh (2009) [9] cho biết: CRD do 3 loài Mycoplasma gõy ra:

M.Gallisepticum, M.Synoviae, M.Meleagridis nhưng chủ yếu là loài M.Gallisepticum. Mycoplasma cú nghĩa là “Dạng nấm”, nhỡn dưới kớnh hiển vi thỡ giống như tờ bào động vật nhỏ, khụng nhõn, gallisepticum cú nghĩa là “gõy độc cho gà mỏi”. Điều này được thấy rừ tỷ lệ nhiễm bệnh ở gà trứng rất cao và sản lượng trứng giảm đỏng kể.

Bệnh hụ hấp món tớnh là một bệnh kế phỏt, chỉ phỏt thành triệu chứng khi sức đố khỏng của cơ thể giảm sỳt do mắc cỏc bệnh virus, ký sinh trựng,

cỏc yếu tố dinh dưỡng và mụi trường chăn nuụi…Ngoài ra, tiờm phũng cỏc loại vacxin giảm độc cũng dễ làm trổi dậy bệnh Mycoplasmosis.

* Sự lõy truyền

Sự lõy truyền MG rất dễ dàng từ con này sang con khỏc thụng qua tiếp xỳc trực tiếp hoặc giỏn tiếp. Khi MG khu trỳ ở đường hụ hấp trờn, một lượng lớn mầm bệnh được giải phúng ra mụi trường xung quanh bằng sự xuất tiết của dịch rỉ mũi qua hụ hấp, ho. Sự truyền lõy phụ thuộc vào kớch thước của vựng khu trỳ mầm bệnh, số lượng cỏ thể mẫn cảm và khoảng cỏch giữa chỳng. Khi con vật bị nhiễm bờnh này thỡ nú bị coi là mang khuẩn suốt đời vỡ mầm bệnh cú khả năng thay đổi hỡnh thức của cấu trỳc khỏng nguyờn bề mặt một cỏch rất tinh vi, nhờ vậy nú cú thể tạo ra sự thay đổi liờn tục về sự biểu hiện của khỏng nguyờn bề mặt và trỏnh được sự tấn cụng của hệ thống miễn dịch của vật chủ. Sự mang bệnh lõu như vậy cho nờn một đàn gà bị nhiễm bệnh thỡ đú là nguồn bệnh cho cỏc đàn gà khỏc trong quỏ trỡnh nhiễm bệnh mới. Đõy là một điều đỏng lưu ý trong quỏ trỡnh tạo giống khi cỏc dũng khỏc được đưa vào lai ghộp.Những đàn gà bị nhiễm bệnh mà phải đối đầu với cỏc tỏc động bất lợi khỏc như nồng độ amoniac ở ngoài mụi trường cao, thời tiết thay đổi đột ngột, cỏc mầm bệnh khỏc,… thỡ cú thể làm tăng bài tiết mầm bệnh MG (Phạm Sỹ Lăng, 2002) [10].

Cỏc yếu tố ngoại cảnh bất lợi cho sự sinh trưởng và phỏt triển của gà như: thời tiết thay đổi đột ngột, thức ăn khụng đảm bảo chất lượng, gà bị vận chuyển xa, chuồng trại kộm vệ sinh, mật độ nuụi nhốt cao, ẩm độ cao, chuồng nuụi khụng thụng thoỏng, nồng độ cỏc chất thải cao,… sẽ làm bệnh phỏt sinh ra nhanh và rộng, gõy nhiều thiệt hại về kinh tế.

Bựi Đức Lũng (2003) [11] cho biết: Khi gà con trưởng thành thỡ con đường xõm nhập của mầm bệnh chủ yếu qua khụng khớ và đường hụ hấp. Từ đú cỏc vi khuẩn khỏc lõy nhiễm kế phỏt qua vết thương làm cho bệnh phỏt ra trầm trọng với nhiều triệu chứng và bệnh tớch khỏc nhau gõy khú khăn cho chuẩn đoỏn.

Lờ Hồng Mận (2007) [12] CRD nếu chỉ cú một mỡnh loại Mycoplasma

kiện mới tiờm phũng cỏc bệnh khỏc hay mụi trường ẩm thấp, dơ bẩn, khớ NH3 trong chuồng nuụi quỏ cao thỡ bệnh sẽ phỏt nặng hơn. Đặc biệt nếu ghộp 3 bệnh: viờm thanh khớ quản truyền nhiễm (do virus), viờm phế quản truyền nhiễm (do virus), bệnh cỳm (do virus + vi khuẩn Haemophylus) thỡ bệnh càng kộo dài trầm trọng và khụng chữa trị được.

Thời gian tồn tại của MG ở ngoài cơ thể vật chủ thỡ khỏc nhau từ 1 – 14 ngày tựy thuộc vào nhiệt độ của vật mà nú bỏm vào. Vỡ vậy việc vệ sinh quần ỏo, đồ dựng, dụng cụ chăn nuụi mà kộm thỡ đú cũng là một con đường truyền lõy của bệnh. Thời gian tồn tại của bệnh được quan sỏt ở lũng trắng trứng là 3 tuần ở 5ºC, 4 ngày ở tủ ấp, 6 ngày ở nhiệt độ phũng; ở lũng đỏ mầm bệnh tồn tại 18 tuần ở 37ºC, 6 tuần ở 20ºC. Như vậy những quả trứng dập, vỡ trong mỏy ấp cú thể là nguồn lõy lan bệnh. Điều đỏng chỳ ý là mầm bệnh cú thể tồn tại trong túc, da của người từ 1 – 2 ngày, vỡ vậy người làm việc trong đàn gà bệnh cú thể là yếu tố trung gian truyền bệnh.

Một con đường truyền lõy khỏc được mụ tả kỹ càng đú là sự truyền lõy qua trứng. Ở giai đoạn cấp tớnh, MG dễ dàng tiến đến buồng trứng, tử cung và định cư ở đú, những con gà mỏi này sẽ đẻ ra trứng nhiễm bệnh. Mầm bệnh xõm nhập vào phụi và gõy chết phụi, chỳng cú thể xõm nhập ngay trong lỳc mới nở do mầm bệnh cú sẵn ở ngoài vỏ trứng vào gà con qua đường hụ hấp. MG khụng những được phõn lập từ phụi mà cũn phõn lập được từ lũng đỏ của trứng tươi, một phần phụi bị nhiễm bệnh bị chết trong quỏ trỡnh ấp, một phần nở ra sẽ là nguồn lõy nhiễm bệnh cho đàn gà. Trong một số trường hợp cụ thể, sự lõy nhiễm cú thể thực hiện thụng qua việc sử dụng vaccine virus mà khụng được làm từ trứng sạch bệnh.MG cũn được tỡm thấy trong tinh dịch của gà trống bị bệnh. Vỡ vậy sự truyền lõy cú thể thực hiện qua con đường thụ tinh nhõn tạo và từ gà trống truyền cho gà mỏi.

* Dịch tễ học.

Trong thiờn nhiờn gà, gà tõy, gà lụi dễ mắc bệnh. Bồ cõu, vịt, ngan, ngỗng ớt cảm thụ. Gà dũ và gà mỏi đẻ dễ mắc bệnh hơn gà con, gà nuụi theo phương thức tập trung cụng nghiệp dễ mắc bệnh hơn gà nuụi chăn thả vườn.

Bệnh Mycoplasmosis liờn quan rất chặt chẽ với sức đề khỏng của cơ thể, khi cỏc điều kiện thức ăn, chuồng trại, vận chuyển, thời tiết khớ hậu…

thay đổi làm phỏt sinh triệu chứng lõm sàng của bệnh. Ở gà 2 – 12 tuần tuổi và gà sắp đẻ dễ nhiễm bệnh này hơn cỏc lứa tuổi khỏc, thường hay phỏt bệnh vào vụ đụng khi cú mưa phựn, giú mựa, độ ẩm khụng khớ cao.

* Cơ chế sinh bệnh

Sau khi xõm nhập vào cơ thể, Mycoplasma ký sinh tại đường hụ hấp, gõy viờm nhẹ niờm mạc mũi, đường hụ hấp và cỏc xoang quanh mũi, niờm mạc viờm, bị phự nhẹ, lớp dưới bị thõm nhiễm cỏc tế bào lympho và histoxit tạo nờn cỏc hạt nhỏ lấm tấm. Nếu sức đề khỏng của cơ thể cao, bệnh tớch này sẽ nhẹ, cú khi khụng nhỡn thấy. Nếu sức đề khỏng của cơ thể thấp, bệnh tớch này sẽ nặng lờn và lan tràn. Bệnh càng thể hiện rừ khi niờm mạc đường hụ hấp bị viờm thanh dịch cú fibrin. Trường hợp này gọi là thể Mycoplasmosis

tạp nhiễm. Con vật gầy yếu, kiệt sức dần và chết. * Triệu chứng

Cỏc tỏc giả Lờ Văn Năm và cs (1996) [13] cho biết: những biểu hiện đầu tiờn thường xuất hiện khoảng 4 – 17 ngày sau khi gõy bệnh, bệnh kộo dài từ vài tuần đến 1, 2 thỏng hoặc lõu hơn. Khi gà mắc bệnh nhỡn tổng thể thấy đàn gà xao xỏc, xừa cỏnh, gà con, gà dũ, gà đẻ đều thở khũ khố. Theo dừi thấy đàn gà ăn uống giảm. Quan sỏt kỹ thấy gà chảy nước mắt, nước mũi, lỳc đầu trong nhớt sau chuyển sang hồng hồng, sau lại đặc trắng lại như mủ. Khi bắt gà ta thấy gà thở rất mạnh nhưng quan sỏt kỹ gà rất khớ thở, hay lắc đầu, kốm theo tiếng thở phỏt ra là tiếng khẹc khẹc ướt.

Theo dừi khi gà ngủ thấy thở khũ khố, cũn khi gà ăn uống thỉnh thoảng thấy gà vẩy mỏ khẹt khẹt, phõn gà hơi xanh hoặc hơi trắng ( Lờ Văn Năm 2003) [14].

Theo Vừ Bỏ Thọ, (1996) [15]: Gà con và gà dũ bị bệnh viờm kết mạc, chảy nước mắt, ớt dịch thanh dịch ở lỗ mũi và mi mắt. Nhiều con mi sưng tấy và dớnh vào nhau. Thở khũ khố cú tiếng ran khớ quản dễ phỏt hiện vào buổi đờm yờn tĩnh. Gà xự lụng, thở khú bỏ ăn, bệnh kộo dài làm gà gầy nhanh và chết.

Một số con bị ỉa chẩy, sưng ở vựng ngoài hốc mắt. Những triệu chứng trờn biểu hiện ở cường độ khỏc nhau và kộo dài hàng thỏng, bệnh về mựa hố diễn biến nhẹ hơn mựa đụng, Tỷ lệ chết của gà con từ 10 – 25% và tập trung

vào tuần đầu tiờn sau khi xuất hiện bệnh. Gia cầm mắc bệnh giảm sản phẩm từ 10 – 40 %, gà gầy sỳt và bệnh chuyển sang thể món tớnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Riờng ở gà đẻ: những ngày đầu thấy giảm ăn, sỳt cõn, giảm đẻ trứng. Sau đú chẩy nước mắt, nước mũi, sưng mặt, viờm kết mạc mắt, thở khũ khố, trứng đổi màu, xự xỡ. Nếu ghộp với E.coli thỡ trứng mộo mú và vỏ trứng cú vết đỏ lấm tấm (Hội Chăn Nuụi Việt Nam 2002) [16].

Bệnh cú tớnh chất lõy lan chậm, cỏc dấu hiệu đầu tiờn ở gà xuất hiện từ 4 – 17 ngày sau khi lõy bệnh tựy thuộc vào sức đề khỏng của cơ thể gà. Bệnh kộo dài 20 – 70 ngày hoặc lõu hơn, tỷ lệ chết từ 10 – 40%.

Gia cầm bệnh thường hắt hơi, ho khan, lắc đầu, vẩy mỏ và hỏ mồm ra để thở. Niờm mạc mắt đỏ, xung huyết. Nước mắt quỏnh đặc dần sau biến thành fibrin tạo thành hạt lạc nổi lờn giữa trũng mắt. Đụi khi viờm mủ toàn mắt, lũng mắt bị đặc lại, gà bệnh bị mự.

Ở đàn gà đẻ trứng mắc bệnh, làm giảm sản lượng trứng. Trứng bệnh đem ấp tỷ lệ chết phụi tăng, số cũn lại nở thành gà con bệnh. Ngoài ra, gà tõy bệnh cũn cú viờm khớp, viờm bao hoạt dịch. Một số gà bệnh cú triệu chứng thần kinh.

Nguyễn Đức Lưu (2001) [17] cho biết CRD thường ghộp với một số bệnh. Từ đú triệu chứng cũng thể hiện rất phức tạp.

- Bệnh CRD ghộp với viờm phế quản truyền nhiễm

Đới với gà nhỏ: lỳc đầu gà hay lắc đầu, vẩy mỏ hoặc cạo mỏ xuống sàn, chảy nước mắt, nước mũi, lỳc đầu loóng và trong suốt sau trở nờn đặc tạo thành rỉ mắt. Sau đú thở khỏ khố lạo xạo, gà ngẩng cao cổ hỏ mồm thở một cỏch khú khăn. Khi bắt gà lờn nghe tiếng lạo xạo khũ khố rõm ran ở đoạn khớ quản, phế quản và phổi. Xung quanh mi mắt bị sưng, thậm chớ sưng phự rất to. Sau đú bệnh tiến triển nhanh, lan ra toàn đàn, cú một số trường hợp tỷ lệ chết chỉ khoảng 2 – 5 %, nhưng nhiều trường hợp gà chết tới 20 – 30 %, thậm chớ 40%. Nhưng sau vài tuần bệnh tự nhiờn khỏi.

Đối với gà lớn: cỏc triệu chứng điển hỡnh vẫn là sự ho hen phỏt ra ban đầu, sau đú gà giảm đẻ đột ngột, giảm đẻ tới 70% so với lỳc chưa phỏt bệnh và kộo dài hàng thỏng. Trứng xự xỡ, dễ vỡ, biến mầu…

- CRD ghộp với sổ mũi truyền nhiễm

Đối với gà con và gà dũ:

+ Lỳc đầu lỏc đỏc cú một số con chảy nước mũi, nước mắt liờn tục kốm theo hay lắc đầu, vảy mỏ, gà hỏ mỏ ra thở khũ khố.

+ Bỗng dưng bệnh lõy lan rất nhanh ra toàn đàn, nhiều con mắt sưng hỳp, đầu bị sưng lệch, nhiều con sưng rất to. Khi bệnh chuyển sang món tớnh ta thấy nhiều gà bị thối mắt ( mắt bị viờm, casein húa trở nờn mự ).

+ Nước mắt, nước mũi sau 2 – 3 ngày trở nờn đặc như mủ, cú mựi hụi thối. + Do tịt mũi, gà luụn thở bằng miệng nờn lưỡi gà thường thõm xịt, mựi hơi thở của gà rất hụi.

+ Gà gầy, xự lụng, kộm ăn và chết. Đối với gà mỏi đẻ:

+ Bệnh xảy ra với cỏc triệu chứng điển hỡnh của CRD kốm theo viờm thối mắt, nhiều gà bị mự mắt, đầu sưng.

+ Tỷ lệ đẻ cũng bị giảm do gà phỏt dục khụng đều. - CRD bị bội nhiễm với E.coli

Cỏc triệu chứng của CRD luụn nổi bật, chảy nước mắt, nước mũi, mi mắt bị viờm và bị sưng, đầu bị sưng lệch, mào tỏi nhợt, gà thường hay tỡm chỗ ấm để đứng hoặc nằm thở, hay vẩy đầu, cạo mỏ xuống nền chuồng, tiếng thở khũ khố, cào mỏ khoốn khoẹt rõm ran nghe rừ từ xa trước khi bước vào chuồng.

Khi gà bị nhiễm với E.coli, gà sốt nờn uống nhiều nước, ỉa chảy phõn loóng vàng trắng xanh vàng trắng. Gà thở khú hơn, khi bệnh nặng luụn kốm theo tiếng rớt và chết nhanh hơn, những gà bệnh tỷ lệ đẻ giảm sỳt mạnh từ 20 – 40%.

- CRD ghộp với bạch lỵ ở gà con

+ Gà lớn khụng đều ( con to, con nhỏ, con bộo, con gầy ).

+ Gà thở bằng miệng, sưng và viờm mớ mắt, chảy nước mắt nước mũi, gà bị ngạt nờn thở dồn dập, hai cỏnh só xuống để thở cho dễ, uống nhiều nước.

+ Gà ỉa chảy phõn trắng hoặc trắng xanh, một số gà đi ngoài khớ vỡ phõn bịt kớn hậu mụn, chướng hơi, tớch nước xoang bụng, đụi con bị viờm khớp.

+ Tỷ lệ chết phụ thuộc vào sự can thiệp của bỏc sỹ thỳ y sớm hay chậm.

* Bệnh tớch

Gà bệnh chết gầy và nhợt nhạt do thiếu mỏu. Niờm mạc mũi và cỏc xoang xung quanh sưng phự chứa đầy dịch nhớt màu vàng hay vàng xỏm. Thành cỏc xoang dưới mắt phự, trong xoang cú dịch đặc chứa fibrin. Niờm mạc họng xung huyết, sưng, đụi chỗ bị xuất huyết phủ nhiều niờm dịch trong. Phổi phự thũng, mắt phổi phự fibrin, dải rỏc một số vựng bị viờm, hoại tử. Thành cỏc tỳi hơi vựng ngực và vựng bụng bị dày lờn, phự thũng. Xoang tỳi hơi chứa đầy dịch màu sữa, nếu bệnh kộo dài thỡ chất này sẽ quỏnh lại, cuối cựng thành một chất khụ, bở, màu vàng. Ngoài ra gà bệnh cũn bị viờm ngoại tõm mạc, viờm rỡa gan và viờm xoang bụng.

Theo Nguễn Quan Tuyờn (1993) [18] cho biết: năm 1952 Van Roekel đó thống kờ kết quả về bệnh tớch ở những bộ phận khỏc nhau với tỷ lệ phần trăm trờn tổng số cỏc ca bệnh được mổ khỏm như sau:

Viờm khớ quản:97% Viờm thanh quản:82% Viờm tỳi khớ:41% Viờm mũi:40% Viờm xoang: 33% Viờm phổi:13% * Chẩn đoỏn

Chuẩn đoỏn MG cú thể bằng phương phỏp huyết thanh học, mổ khỏm gà chết và bằng phương phỏp phõn lập dịch thể đường khớ quản hoặc tỳi khớ của gà bệnh.

Phõn biệt CRD với cỏc bệnh sau:

+ Bệnh Newcastle: Bệnh Newcastle lõy lan nhanh hơn CRD, thường biểu hiện triệu chứng thần kinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Bệnh viờm phế quản truyền nhiễm: thường lõy lan nhanh hơn CRD, ảnh hưởng nghiờm trọng đến phẩm chất trứng và vỏ trứng.

+ Bệnh tụ huyết trựng món tớnh ở gà: gõy những ổ viờm dạng bó đậu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng Tetracyclin trong phòng và điều trị bệnh Hen(CRD) ở gà nuôi bán chăn thả tại huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên. (Trang 25)