BẢNG 2.10 CÁN CÂN NỢ CỦA DOANH NGHIỆP

Một phần của tài liệu ThỰc trẠng dỊch vỤ ngân hàng cho DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở ViỆt nam (Trang 32 - 33)

- Doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ

BẢNG 2.10 CÁN CÂN NỢ CỦA DOANH NGHIỆP

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Vốn chủ

sở hữu Nợ phảitrả Cán cânnợ

(lần)

Vốn chủ

sở hữu Nợ phảitrả Cán cânnợ

(lần)

Vốn chủ

sở hữu Nợ phảitrả Cán cânnợ

(lần)

Bình quân doanh nghiệp 10,0 21,0 2,1 9,4 18,5 1,96 8,5 18,8 2,2

DNNN 39,0 109,0 2,79 47,2 120,0 2,5 44,3 145,6 3,2

Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 1,96 2,97 1,51 2,1 3,2 1,52 2,8 4,7 1,68

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 79,5 95,7 1,2 68,8 84,4 1,22 73,8 85,9 1,16

Nguồn: Phạm Xuân Hoè (2005), Môi trường hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt nam-thời cơ và thách thức, Tài liệu hội thảo “Xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020”.

những bất cập như quy định Quỹ thành lập ở tất cả các địa phương trong khi đa số các địa phương đều hạn chế ngân sách nên không có nguồn vốn từ ngân sách đóng góp vào vốn điều lệ của Quỹ.

Quỹ bảo lãnh tín dụng được thiết kế như một thể chế tài chính phi lợi nhuận với nỗ lực chỉ nhằm thu để trang trải chi phí hoạt động nên không khuyến khích được các đơn vị kinh doanh đầu tư để thu lợi nhuận. Các địa phương và hiệp hội doanh nghiệp hiện đều mong muốn vận động cho một mô hình hoạt động theo cơ chế thị trường hơn cho Quỹ.

Quy chế thành lập Quỹ chưa xác định rõ quyền lợi cũng như trách nhiệm của cá nhân và tổ chức góp vốn. Các quy định về điều hành tác nghiệp quỹ quá phức tạp và khó khả thi, quy trình xin cấp bảo lãnh cũng chưa được thuận tiện và quy định về mức phí bảo lãnh còn cứng nhắc… Chính vì vậy các quy định về thành lập và hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV cần được xem xét lại để Quỹ này thực sự là công cụ trợ giúp hữu hiệu cho DNNVV và phù hợp với điều kiện thực tế của từng địa phương.

Một phần của tài liệu ThỰc trẠng dỊch vỤ ngân hàng cho DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở ViỆt nam (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w