Nguồn dinh dưỡng cacbon là nhân tố quyết định tới sự phát triển và sự tổng hợp Nattokinase của vi khuẩn. Avhad DN. và cs (2013) [4] đã tiến hành khảo sát các yếu tố nguồn dinh dưỡng cacbon, nitơ và muối khoáng tới sự sinh tổng hợp Nattokinase của vi khuẩn Bacillus sphaericus MTCC 3672. Kết quả nghiên cứu cho thấy glucose là cơ chất tốt nhất cho tổng hợp enzyme Nattokinase của vi khuẩn này. Các hợp chất cacbon khác như sucrose, maltose đều cho kết quả thấp hơn, đặc biết glycerol cho kết quả thấp hơn nhiều lần.
Để đánh giá ảnh hưởng của nguồn dinh dưỡng cacbon tới sự tổng hợp Nattokinase của vi khuẩn BL4, môi trường lên men CM đã được thay đổi nguồn cacbon là glucose, maltose, sucrose và glycerol. Kết quả nghiên cứu được thể hiện ở hình 4.4.
Hình 4.4: Biểu đồảnh hưởng của nguồn cacbon tới sự tổng hợp Nattokinase của vi khuẩn BL4
Qua hình 4.4 cho thấy nguồn dinh dưỡng cacbon có ảnh hưởng nhất định tới sự tổng hợp Nattokinase của vi khuẩn BL4. Nguồn cacbon thích hợp nhất là maltose, sau đó là glucose với hoạt tính enzyme tương ứng là 390 U và 380 U. Sucrose là cơ chất cho kết quả tổng hợp enzyme thấp nhất trong 4 loại cơ chất khảo
sát với hoạt tính Nattokinase là 301, thấp hơn 20% so với maltose có cùng nồng độ trong môi trường.
PHẦN 4
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận
- Từ sản phầm đồ uống lên men truyền thống đã phân lập được 2 chủng vi khuẩn có hoạt tính phân giải fibrin (fibrinolytic enzyme), trong đó chủng BL4 có khả năng phân giải mạnh.
- Chủng BL4 là vi khuẩn gram dương, hình que, có đặc điểm hình thái và sinh hóa với nhiều điểm tương đồng với Bacillus subtilis.
- Điều kiện sinh tổng hợp Nattokinase của vi khuẩn BL4 là: môi trường nuôi cấy CM với nguồn cacbon thay thế là maltose 0,1%; pH môi trường là 7 và thời gian nuôi cấy là 36h. Với điều kiện nuôi cấy này sẽ cho hoạt tính của Nattokinase cao nhất là 390 U.
4.2. Kiến nghị
Do thời gian và điều kiện nghiên cứu còn hạn chế, để đề tài hoàn thiện hơn cần phải thực hiện các nghiên cứu tiếp theo sau đây:
- Định danh chủng vi khuẩn BL4 và nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng khác như nhiệt độ nuôi cấy, nguồn nitơ, khoáng... đến sinh tổng hợp Nattokinase của vi khuẩn nhằm tối ưu hóa quá trình này.
- Nghiên cứu sản xuất chế phẩm, thực phẩm từ vi khuẩn BL4 nhằm sử dụng để phòng ngừa, điều trị các bệnh do tụ huyết gây ra.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu tiếng việt
1. Lê Thị Bích Phượng, Võ Thị Hạnh, Trần Thạnh Phong, Lê Tấn Hưng, Trương Thị Hồng Vân, Lê Thị Hương (2012). Phân lập và tuyển chọn một số
chủng bacillus sinh tổng hợp nattokinase. Tạp chí Sinh học.
2. Lê Hồng Thọ. (2008). Phát hiện độc đáo của GS Sumi Hiroyuki,
Vietsciences.
3. Lê Hồng Thọ (2011). Natto là gì?. Vietsciences.
2. Tài liệu tiếng anh
4. Aydin Berenjian, Raja Mahanama, John Kavanagh, Fariba Dehghani,
Younes Ghasemi (2013). Nattokinase production: Medium components and feeding
strategy studies. Scientific paper.
5. Bin Chen, Junzhu Huo, Zhengbo He, Qiyi He, Youjin Hao and Zhilin
Chen (2013). Isolation and identification of an effective fibrinolitic strain Bacillus subtilis FR-33 from the Chinese doufuru and primary analysis of its fibrinolytic
enzyme. African Journal of Microbiology Reasearch Vol. 7(19), 2001-2009.
6. Cesarin et al. (2003). Nattokinase - DVT prevention. Angiology, 54(5): 531-
9.
7. Dja-shin Wang, Chau-chen Torng, I-ping Lin, Bor-wen Cheng, Hui-rong
Liu and Chao-yu Chou (2005). Optimization of nattokinase production conduction
using response surface methodology.Journal of Food Process Engineering.
8. Dubey R., Kumar J., Agrawala D., Char T and Pusp P. (2011). Isolation,
production, purification, assay and characterization of fibrinolytic enzymes (Nattokinase, Streptokinase and Urokinase) from bacterial sources. African
9. Fujita M., Nomura K., Hong K., Ito Y., Asada A., Nishimuro S. (1993).
Purification and characterization of strong fibrinolytic enzyme (nattokinase) in the vegetable cheese natto, a popular soybean fermented food in Japan. Biochem.
Biophys. Res. Commun, 197 (3): 1340 - 1347.
10. Fujita M., Hong K., Ito Y., Fujii R., Kariya K., Nishimuro S. (1995).
Thrombolytic effect of nattokinase on a chemically induced thrombosis model in
rat. US National Library of Medicine National Institutes of Health.
11. Fujita, M., Hong, K., Ito, Y., Fujii, R., Kariya,K., Nishimuro, S. (1995).
Thrombolytic effect of nattokinase on a chemically induced thrombosis model in
rat. Biol Pharm Bull .
12. Fujita, M., Hong, K., Ito, Y., Misawa, S.,Takeuchi, N., Kariya, K.,
Nishimuro, S., (1995).Transport of nattokinase across the rat intestinal tract. Biol
Pharm Bull .
13. Jang JY, Kim TS, Cai J, Kim J, Kim Y, Shin K, Kim KS, Park SK, Lee
SP, Choi EK, Rhee MH., Kim YB. (2013). Nattokinase improves blood flow by
inhibiting platelet aggregation and thrombus formation. US National Library of
Medicine National Institutes of Health.
14. Kim S., Choi N. (2000). Purification and characterization of subtilisin
DJ-4 secreted by Bacillus sp. strain DJ-4 screened from Doen-Jang. Biotechnol.
Biochem, 64: 1722-1725.
15. Kim W., Choi K., Kim Y., Park H., Choi J., Lee Y., Oh H., Kwon I., Lee
S. (1996). Purification and characterization of a fibrinolytic enzyme produced from Bacillus sp. strain CK 11-4 screened from Chungkook-Jang. Appl. Environ.
Microbiolo., 62 (7): 1488-2482.
16. Martin Milner, N.D., Kouhei Makise, M.D. (2002). Natto and Its Active
Ingredient Nattokinase, Alternative & Complementary Therapies.
17. Maruyama M. & Sumi H. (2008). Effect on Natto diet on blood pressure,
18. Merith Kivanc, Meral Yilmaz, Erdogan Cakir (2011). Isolation and
identification of lactic acid bacteria from boza and their microbial activity against
several reporter strains. Turk Biol 35: 313-314.
19. Murayama, M., Sumi, H. (1998).Basic and Clinical Aspects of Japanese
Traditional Food Natto.Miyazaki, Japan: Department of Physiology, Miyazaki
Medical College.
20. Ohkuro I., Komatsuzaki T. (1981). The level of serum lysozyme activity
in animals fed a diet containing natto bacilli in Japanese, Med Bio.
21, Okamoto A., Hanagata H., Kawamura Y.,Yanagida F. (1995).Anti-
hypertensive substances in fermented soybean, natto. Plant Foods Hum Nutr.
22. Peddapalli Siva Rasagnya and Meena Vangalapati (2013). Study on
optymization of process parameters for Nattokinase production by Bacillus subtilis NCIM 2724 and purification by liquid-liquid extraction. International Journal of
Innovative Research in Science, Engineering and Technology, Vol. 2, Issue 9.
ISSN: 2319-8753.
23. Peng Y., Huang Q., Zhang R., Zhang Y. (2003). Purification and
characterization of a fibrinolytic enzyme proceduced by Bacillus amyliquefaciens DC-4 screened from dauchi, a traditional Chinese soybean food. Comp. Biochem.
Physiol. Biochem. MolBiol., 134: 45-52.
24. Ralph E., Holsworth Jr.(2002).Nattokinase and Cardiovascular
Health.Special Report.
25. Sumi H. (1994). Structure and Fibrinolytic Properties of Nattokinase.
Okayama, Japan: Department of Nutrition, Faculty of Health and Welfare Science,
Okayama Prefectural University.
26. Sumi H., Hamada H., Nakanishi K.,Hirantani H. (1990).Enhancement of
the fibrinolytic activity in plasma by oral administration of nattokinase. Acta
27. Sumi H., Hamada H., Tsushima H. et al. (1987). A novel fibrinolytic
enzyme (nattokinase) in the vegetable cheese natto. Fibrinolysis 2: 67.
28. Sumi H., 1995, Healthy Mirobe “Bacillius Natto” , Japan Bio Science
Laboratory.
29. Sumi H. Maruyama M. 1995. Ảnh hưởng của chế độ ăn Natto với huyết
áp. JTTAS.
30. Svetoslav D. Todorov, Leon M. T. Dicks (2005). Growth parameters
influencing the production of Lactobacillus rhamnosus bacteriocins ST461BZ and
ST462BZ. Annals of Microbiology, 55(4) 283-289.
31. Unrean P1., Nguyen NH. (2012).Metabolic pathway analysis and kinetic
studies for production of nattokinase in Bacillus subtilis. US National Library of
Medicine National Institutes of Health.
32. Meruvu H., Vangalapati M., 2011. Nattokinase: A Review on Fibrinolytic
Enzyme, International Journal of Chemical.
3. Tài liệu internet
33. http://giaoduc.net.vn/Suc-khoe/Chuyen-gia-Dinh-duong/9-cong-dung- chua-benh-it-biet-cua-dau-nanh-post119335.gd
PHỤ LỤC
Bảng 7.1: Ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy đến khả năng sinh Nattokinase của chủng BL4
Thời gian nuôi cấy (h) Hoạt tính Nattokinase (U)
12 200
24 350
36 370
48 220
Bảng 7.2: Ảnh hưởng của pH tới hoạt tính sinh Nattokinase của vi khuẩn BL4
pH Hoạt tính Nattokinase (U)
5 320
6 330
7 390
8 300
Bảng 7.3: Ảnh hưởng của nguồn cacbon tới sự tổng hợp Nattkinase của vi khuẩn BL4
Nguồn cacbon
0,1% Glucose Maltose Sucrose Glycerol