Giải pháp nhằm thúc đẩy sự tham gia của người dân vào xây dựng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình xây dựng nông thôn mới tại xã Hồng Việt, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng. (Trang 79)

NTM

Nâng cao dân trí của người dân, vì họ là chủ thể của công cuộc xây dựng NTM, việc dân trí của người dân được nâng cao sẽ giúp họ dễ dàng tiếp cận và áp dụng KHKT vào sản xuất. Còn trong xây dựng NTM, nếu trình độ dân trí của họ được nâng cao thì việc xây dựng sẽ được thực hiện đúng kế hoạch.

Tiếp tục làm tốt tuyên truyền cho người dân hiểu rõ về vai trò, lợi ích của NTM lại cho bản thân họ và cho nông thôn nơi họ sống để từ đó nâng cao được tính tự giác, chủ động tham gia xây dựng NTM.

71

Tiếp tục tổ chức các buổi tập huấn về triển khai các KHKT mới, các lớp đào tạo nghề cho người dân để từ đó họ có thể áp dụng vào sản xuất, nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống

Đề ra các chính sách hỗ trợ về vốn cũng như về cây, con giống cho người dân, hỗ trợ người dân về thông tin thị trường để họ có thể đưa ra lựa chọn đúng đắn nhất trong việc sản xuất kinh doanh.

Tiếp tục nâng cao trình độ quản lý của chính quyền cấp thôn, xã trong việc đưa ra cách xây dựng, mức độ đóng góp của người dân hay giải quyết khó khăn khi có sự cố xảy ra.

72

PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Trong suốt quá trình thực tập tại địa phương, mặc dù thời gian ngắn và bản thân còn nhiều hạn chế, xong nhờ sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Th.S Trần Cương. cùng với sự giúp đỡ tận tình chu đáo của các bác, các cô chú tại UBND xã Hồng Việt. Em đã rút ra một số kết luận như sau:

Về điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội: Hồng Việt là một xã miền núi với đặc điểm điều kiện tư nhiên thuận lợi cho việc phát triển, đa dạng hàng hóa các sản phẩm nông nghiệp. Đặc biệt là xã có nguồn lao động dồi dào, cần cù chịu khó, có kinh nghiệm trong sản xuất, đây là điều kiện rất thuận lợi cho xã trong phát triển nguồn lực đáp ứng yêu cầu trong xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số khó khăn, hạn chế như: đất nông nghiệp phân tán, manh mún, hàm lượng dinh dưỡng thấp, khí hậu thay đổi thất thường gây trở ngại cho việc sản xuất nông nghiệp. Hệ thống giao thông chưa hoàn chỉnh.

Về việc thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới. Xã chưa đạt mô hình phát triển nông thôn mới theo bộ tiêu chí quốc gia của thủ tướng chính phủ ban hành năm 2009. Tuy xã đã bắt tay vào công tác quy hoạch và thực hiện các tiêu chí khác nhưng xã chỉ đạt được 9/19 tiêu chí đó là tiêu chí số 1 về quy hoạch, tiêu chí 3 về thủy lợi, tiêu chí 4 về điện, tiêu chí 11 về tỷ lệ hộ nghèo, tiêu chí 13 về tổ chức sản xuất, tiêu chí 14 về giáo dục, tiêu chí 16 về văn hóa, tiêu chí 18 về hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh và tiêu chí 19 về an ninh, trật tự xã hội.

Nguyên nhân đạt được ít tiêu chí như vậy là do xuất phát điểm để thực hiện mô hình của xã còn thấp, hơn nữa mô hình mới bắt đầu triển khai tại xã.

73

Chính vì vậy xã cần tập trung hơn, sát xao hơn để thúc đẩy hoàn thành các tiêu chí trong thời gian tới.

5.2. Kiến nghị

Để có hướng đi đúng đắn cho việc thực hiện mô hình nông thôn mới tại xã Hồng Việt nói riêng, cần tiếp tục nghiên cứu đánh giá việc thực hiện các tiêu chí. Nhìn nhận rõ mặt đạt được, chưa đạt được và nguyên nhân của nó để từ đó đề ra kế hoạch biện pháp để thực hiện mô hình được tốt hơn.

5.2.1. Về phía chính quyền địa phương

5.2.1.1. Chính quyền cấp huyện

Làm tốt công tác tuyên truyền về mục đích, ý nghĩa, nội dung chương trình xây dựng NTM của Đảng và Nhà nước cho tất cả các đối tượng, đặc biệt là người dân.

Cần phải có cơ chế quản lý đúng đắn để không thất thoát vốn trong quá trình triển khai chương trình NTM, vì xây dựng NTM yêu cầu nguồn vốn rất lớn, nhưng cũng cần có các chính sách ưu tiên, quan tâm tới xã, giúp việc thực hiện các tiêu chí được dễ dàng hơn.

Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan bộ, ngành từ trung ương tới địa phương để chương trình xây dựng NTM không bị gián đoạn.

5.2.2.2. Chính quyền cấp xã.

Cán bộ xã cần thực hiện tốt vai trò lãnh đạo của mình về việc chỉ đạo thực hiện xây dựng mô hình NTM, về việc quản lý, giám sát tiến độ thực hiện.

Quyết định mức độ đóng góp trong xây dựng các công trình công cộng của thôn, xã. Tổ chức quản lý, vận hành và bảo dưỡng các công trình sau khi hoàn thành.

Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thôn, bản về xây dựng mô hình NTM về lý luận, kiến thức và về kinh tế, xã hội để từ đó nâng cao hiệu quả triển khai chương trình trên địa bàn.

74

Tăng cường công tác tuyên truyền chủ trương của Đảng và Nhà nước tới người dân, từ đó nâng cao ý thức của họ và khuyến khích họ cùng tham gia vào quá trình triển khai chương trình. Vận động sự tham gia, đóng góp tích cực của người dân vào việc xây dựng mô hình NTM của xã.

Hỗ trợ cho người dân vay vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, bên cạnh đó là việc hỗ trợ cho người dân về thông tin thị trường giúp họ có thể xác định được nên trồng cây gì, nuôi con gì để mang lại hiệu quả kinh tế cao, từng bước nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống.

Tổ chức các hoạt động văn nghệ thể thao, chống các hủ tục lạc hậu, xây dựng nếp sống văn hóa ở các thôn, tham gia các phong trào thi đua do huyện phát động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.2.2. Về phía người dân:

Tất cả mọi người trong xã cần tham gia ý kiến vào đề án xây dựng NTM và bản đồ án quy hoạch NTM tại xã cho việc thực hiện được thuận lợi hơn và thuận với nhu cầu của người dân.

Người dân và cộng đồng phải có ý thức xây dựng, giữ gìn nơi ở, sinh hoạt, hay kinh doanh sản xuất không gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới môi trường xung quanh. Xây dựng, nâng cấp nhà ở, xây dựng đủ 3 công trình vệ sinh, cải tạo, bố trí lại các công trình phục vụ khu chăn nuôi hợp vệ sinh theo chuẩn nông thôn mới.

Đoàn kết giúp đỡ nhau, trao đổi kinh nghiệm sản xuất để có thể hướng tới sự chuyên môn hóa trong sản xuất (đặc biệt là ngành trồng trọt), cùng nhau xây dựng địa phương theo mô hình NTM.

Đưa ra những ý kiến thắc mắc của mình trong cuộc sống, sản xuất, những khúc mắc khó khăn cần các cơ quan quản lý giải quyết để các cơ quan quản lý biết được và đưa ra giải pháp nhằm giảm thiểu khó khăn cho người dân.

75

TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Bùi Nữ Hoàng Anh – Giải pháp thúc đẩy quá trình xây dựng nông thôn mới tại thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên. Đề tài cấp đại học – trường đại học KT – QTKD Thái Nguyên.

http://qlkh.tnu.edu.vn/theme/details/769/giai-phap-thuc-day-qua-trinh-

xay-dung-nong-thon-moi-tai-thi-xa-song-cong-tinh-thai-nguyen

• Đàm Thị Hiền - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển mô hình nông thôn mới tại xã Đức Long - Huyện Hòa An - Tỉnh Cao Bằng. Khóa luận tốt nghiệp trường ĐHNL Thái Nguyên

năm 2013.

Giáo trình Phát triển nông thôn, trường ĐHNN Hà Nội, trang 11, năm

2005.

• Nguyễn Thị Châu – Bài giảng Kinh tế phát triển nông thôn, trường

ĐHNL Thái Nguyên năm 2012

• Phan Xuân Sơn, Nguyễn Cảnh – Xây dựng mô hình nông thôn mới ở nước ta hiện nay. Học viện Chính trị - Hành chính Quốc Gia

Quyết định số 491/QĐ – TTg về việc ban hành bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ

Quyết định số 342/QĐ-TTg 20/02/2013 của Thủ tướng chính phủ về

việc sửa đổi 5 tiêu chí trong bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới ban hành tại QĐ số 491 ngày 16/04/2009ngày 20/02/2013 của Thủ

tướng chính phủ.

Quan điểm của Đảng ta về xây dựng nông thôn mới

http://htu.edu.vn/khoa-li-luan-chinh-tri/593-quan- %C4%91i%E1%BB%83m-c%E1%BB%A7a-

%C4%91%E1%BA%A3ng-ta-v%E1%BB%81-x%C3%A2y-

76

Thông tư 54/2009/TT – BNNPTNT về việc hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ngày 21/8/2009.

Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT – BNNPTNT – BKHĐT – BTC ngày 13/4/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế

hoạch và đầu tư, Bộ Tài chính.

• UBND xã Hồng Việt – Báo cáo tình hình kết quả thực hiện các mục tiêu KT – XH, an ninh – quốc phòng năm 2013, phương hướng và nhiệm vụ năm 2014

• UBND xã Hồng Việt – Đề án xây dựng nông thôn mới xã Hồng Việt, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2013 – 2020. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• UBND xã Hồng Việt – Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới tại xã Hồng Việt, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng (tháng 4/2012)

• Tổng cục thống kê

77

PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

Phiếu số:

Thời gian điều tra: ngày…..tháng…..năm 2014

Địa điểm: Thôn………., xã Hồng Việt, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng

I. Thông tin chung về hộ điều tra

1. Họ tên chủ hộ: ………. 2. Tuổi:……...

3. Dân tộc…………..Tôn giáo……… 4. Giới tính………….

5. Trình độ văn hóa của chủ hộ:……….. 6. Nhân khẩu và lao động :

Số khẩu trong gia đình:……….

Số người trong độ tuổi lao động:……….. Số lao động chính của hộ:……….

7. Hoạt động kinh tế chủ yếu của gia đình:

……… ……….. ………

II. Sự tham gia của người dân trong quá trình xây dựng nông thôn mới

8. Ông (bà) có được biết chủ trương chính sách của nhà nước về xây dựng mô hình xây dựng NTM ở xã ta chưa?

78

9. Nếu có, ông (bà) đó biết qua kênh thông tin nào?

a. Từ chính quyền xã

b. Qua các tổ chức, đoàn thể của địa phương c. Phương tiện thông tin đại chúng

d. Nhận được qua các nguồn khác e. Không nhận được thông tin

9. Ông (bà) cho biết xã, xóm có thường tổ chức họp về chương trình dựng mô hình NTM?

Có Không

10. Nếu có, thời gian tổ chức họp thường diễn ra trong bao lâu:

……….ngày

11. Trong các cuộc họp xóm về chương trình xây dựng mô hình NTM có khoảng ………..% số hộ tham gia? Và ông (bà) có tham gia đóng góp ý kiến không?

Có Không

12. Ông (bà) tham gia thảo luận như thế nào?

a. Thảo luận nhiệt tình. b. Lắng nghe, quan sát (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Thụ động nghe theo những người khác

13. Ông (bà) có tham gia vào quá trình xây dựng NTM không?

Có Không

79

Không quan tâm Không có thời gian Không được chọn Khác

……… ………

15. Nếu có thì ông (bà) tham gia xây dựng vì lý do gì?

Được lựa chọn Mục tiêu cá nhân Vì cộng đồng Tự nguyện Khác ……… ………..

16. Gia đình ông (bà) tham gia, đóng góp xây dựng NTM như thế nào?

……… ………..……… ………..

17. Gia đình ông bà có tham gia các lớp tập huấn, đào tạo nghề, các mô hình nông thôn hay không? Về lĩnh vực nào?

……… ………..……… ………..

80

18. Vai trò của các tổ chức xã hội của xã trong xây dựng NTM là

Rất quan trọng Quan trọng Bình thường

Không quan trọng

19. Ban chỉ đạo xây dựng NTM làm việc như thế nào trong các hoạt

động? Rất tốt Tốt

Bình thường Yếu kém

20. Ông (bà) có thấy sự thay đổi về nông thôn sau thời gian triển khai xây dựng trên địa bàn xã?

……… ………..……… ………..

21. Theo ông (bà), địa phương có những thuận lợi gì trong quá trình xây dựng NTM?

……… ………..……… ……….….

22. Theo ông (bà), địa phương có những khó khăn gì trong quá trình xây dựng NTM?

81

……… ………..……… ………..

23. Theo ông (bà), để xây dựng nông thôn mới được phát triển bền vững và lâu dài tại địa phương cần phải làm gì?

……… ………..……… ………...

24. Ông (bà) có đề xuất hay kiến nghị gì không?

……… ………..…… ……….. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình xây dựng nông thôn mới tại xã Hồng Việt, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng. (Trang 79)