0
Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Công ước về buôn bán các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp 1 Giới thiệu:

Một phần của tài liệu CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM THAM GIA (Trang 41 -41 )

18.1. Giới thiệu:

Ký kết tại Washington, D.C., ngày 3 tháng 3 năm 1973 Sửa đổi tại Bonn, ngày 22 tháng 6 năm 1979 Công ước được thông qua ngày 03/03/1973 tại Washington DC và có hiệu lực vào ngày 1/7/1975. hiện nay có 175 nước đã tham gia.

Việt Nam tham gia công ước vào ngày 20/1/1994 18.2. Nội Dung:

Công ước CITES là công ước quốc tế quy định về việc kiểm soát buôn bán các loài động vật hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng giữa các quốc gia. Công ước CITES không có quy định về hình thức thương mại nội bộ. Động vật được liệt kê theo Công ước CITES thuộc vào một trong ba nhóm phụ lục, điều đó có nghĩa là việc buôn bán ĐVHD theo công ước CITES được quy định thông qua một hệ thống giấy phép được chuẩn hóa.

Phụ lục I: yêu cầu phải có giấy phép do Cơ quan quản lý CITES từ các nước nhập khẩu và xuất khẩu

Phụ lục II: yêu cầu phải có giấy phép do các nước xuất khẩu Phụ lục III: yêu cầu phải có giấy phép của nước xuất khẩu.

- Năm 1973, 21 quốc gia đã ký Công ước về buôn bán quốc tế các loài hoang dã nguy cấp động thực vật, còn được gọi là Công ước CITES (phát âm SITE-EASE), tại Washington, DC - Sau bốn thập kỷ, Công ước CITES vẫn là một trong những nền tảng của bảo tồn quốc tế với 175 quốc gia thành viên và thương mại quy định tại hơn 34.000 loài

Hội nghị lần thứ 16 các bên tham gia tổ chức tại thủ đô Thái Lan Bangkok từ 03-ngày 24 tháng ba năm 2013.,WF kêu gọi các chính phủ nhận ra bản chất nghiêm trọng của tội phạm động vật hoang dã và có hành động mạnh mẽ: săn trộm tê giác và voi đạt đến mức khủng hoảng; cá mập và cá đuối;gỗ mun của Madagascar;gỗ hồng mộc châu Mỹ Latinh,rùa và rùa nước ngọt ở Bắc Mỹ và Châu Á.

Nhận thức được rằng những loài động vật và thực vật hoang dã với vẻ đẹp phong phú và đa dạng của chúng là một phần không thể thay thế của những hệ sinh thái tự nhiên của Trái đất, chúng phải được bảo vệ cho thế hệ hôm nay và những thế hệ mai sau.

ý thức được giá trị to lớn của động và thực vật hoang dã về mặt thẩm mỹ, khoa học, văn hoá, giải trí và kinh tế.

Nhận thức được rằng các dân tộc và các Chính phủ phải là những người bảo vệ tốt nhất hệ động, thực vật cần thiết khỏi hiện tượng khai thác quá mức thông qua buôn bán quốc tế. ý thức được rằng phải có những biện pháp thích hợp cho các mục tiêu trên là cấp bách, các nhà nước thành viên đi đến nhất trí kí kết công ước gồm 25 điều khoản:

Ðiều II. Những nguyên tắc cơ bản

Ðiều III. Quy chế về buôn bán mẫu vật của những loại thuộc phụ lục I

Ðiều IV. Quy chế về buôn bán những mẫu vật của những loài thuộc phụ lục II Ðiều V. quy chế về buôn bán mẫu vật của những loài thuộc phụ lục III

Ðiều VI. giấy phép và chứng chỉ

Ðiều VII. Các trường hợp miễn trừ và những điều khoản đặc biệt khác liên quan đến buôn bán Ðiều VIII. Những biện pháp của quốc gia thành viên cần thực hiện

Ðiều IX. các cơ quan thẩm quyền quản lý và thẩm quyền khoa học Ðiều X. Buôn bán với các nước không tham gia Công ước

Ðiều XI. Hội nghị của các nước thành viên Ðiều XII. Ban thư ký

Ðiều XIII. Các biện pháp quốc tế

Ðiều XIV. ảnh hưởng đến pháp chế trong nước và các Công ước quốc tế Ðiều XV. Các sửa đổi, bổ sung đối với phụ lục I và II

Ðiều XVI. Phụ lục II và các bổ sung Ðiều XVII. Sửa đổi, bổ sung của Công ước Ðiều XVIII. Giải quyết tranh cãi

Ðiều XIX. Ký kết

Ðiều XX. Phê chuẩn, chấp thuận, tán thành Ðiều XXI. Gia nhập

Ðiều XXII. Hiệu lực Ðiều XXIII. Bảo lưu Ðiều XXIV. Bãi ước Ðiều XXV. Lưu chiểu

Tài liệu tham khảo

[1] Nghị định thư an toàn sinh học từ (http://www.biodiv.org/biosafety)

[2] Trung tâm trao đổi thông tin an toàn sinh học từ (http://bch.biodiv.org/pilot)

[3] Trung tâm trao đổi thông tin an toàn sinh học từ (http://www.agbiotech.com.vn/vn/? mnu=preview&key=553)

[4] Nghị định 69/2010/NĐ-CP về An toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền và sản phảm của sinh vật biến đổi gen

[5] Nghị định Số108/2011/NĐ-CP ngày 30 tháng 11 năm 2011 bổ sung và sửa đổi một số điều khoản của nghị định 69/2010.

[6] Nghị định Cartagena về an toàn sinh học (06/2008) từ (http://www.agbiotech.com.vn/vn/?mnu=preview&key=2483)

[7] Thực thi Công ước Đa dạng Sinh học – con đường nhiều chông gai (11/06/2012) từ

(http://www.thiennhien.net/2012/06/11/thuc-thi-cong-uoc-da-dang-sinh-hoc-con-duong-nhieu- chong-gai/)

[8] Công ước đa dạng sinh học (1992) từ (http://thuvienphapluat.vn/archive/Cong-uoc-da- dang-sinh-hoc-CBD-1992-vb67330.aspx)

[9] Công ước đa dạng sinh học và vấn đề bảo tồn nguồn gen từ (http://www.vcn.vnn.vn/PrintPreview.aspx?ID=2548

[10] Tuấn Minh (Theo tư liệu của Ủy ban Biên giới Quốc gia – Bộ Ngoại giao)

[11] http://tainguyen.vimaru.edu.vn/?q=node/257

[12] http://thuvienphapluat.vn/archive/Cong-uoc-chat-o-nhiem-huu-co-kho- phan-huy-POP-2001-Stockholm-vb124837.aspx

Một phần của tài liệu CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM THAM GIA (Trang 41 -41 )

×