Đối tượng thực nghiệm sư phạm 10

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh tự học trong dạy học chương Động học chất điểm (SGK Vật lí 10 nâng cao) (Trang 108)

1. 3.6 Biện pháp của tính tích cựu Nguyên nhân của tính tích cực trong nhận

3.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm 10

Việc thực nghiệm sư phạm được tiến hành tại trường THPT-Thuận Thành số 2

- Bắc Ninh trên đối tượng là học sinh lớp 10 .

+Lớp đối chứng là lớp 10A4 có 46 học sinh do giáo viên Nguyễn Thị Hằng giảng dạy. +Lớp thực nghiệm là lớp 10A3 có 45 học sinh do giáo viên Nguyễn Thị Tân giảng dạy.

Trình độ học tập môn Vật lí của hai lớp gần như tương đương nhau. 3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

+ Lớp đối chứng được dạy bình thường, không tổ chức hướng dẫn tự học. + Lớp thực nghiệm là lớp dạy theo tiến trình đã soạn thảo.

Ở lớp đối chứng, chúng tôi dự giờ ghi chép lại mọi hoạt động của giáo viên và học sinh diễn ra trong tiết học.

Khi dạy lớp thực nghiệm, chúng tôi ghi băng hình toàn bộ tiết học, sau đó phân tích tiết học đó để rút kinh nghiệm, đánh giá tính khả thi của tiến trình soạn thảo, bổ sung, sửa đổi những điều cần thiết.

Trong quá trình TNSP, chúng tôi chú ý quan sát thái độ, ý thức học tập của học sinh các lớp đối chứng và thực nghiệm để đánh giá một cách khách quan nhất chất lượng của hoạt động hướng dẫn học sinh tự học.Sau mỗi tiết dạy tổ chức bài kiểm tra

Formatted: Level 2, Indent: First line: 0.4" Formatted: Indent: First line: 0.4"

Formatted: Condensed by 0.4 pt

10 phút đánh giá khả năng tự học của học sinh và trao đổi để rút kinh nghiệm cho các phiếu học tập sau.

Cuối đợt thực nghiệm, chúng tôi đã giao cho học sinh một bài kiểm tra để sơ bộ đánh giá hiêuh quả của việc tổ chức hoạt động tự học trên lớp và ở nhà và tiến trình dạy học đã soạn thảo đối với việc nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức và phát huy tính tích cực, tự chủ, sáng tạo của học sinh sau khi học phần này.

3.4.Tiến trình thực nghiệm sư phạm

Với những yêu cầu đặt ra như trên, tác giả trực tiếp giảng dạy lớp thực nghiệm.

Tiến trình TNSP diễn ra bắt đầu từ ngày 5/9/2011 đến ngày 20/9/2011 tại trường THPT - Thuận Thành Số 2 - Bắc Ninh.

Chúng tôi tổ chức dạy thực nghiệm cả chương động học chất điểm (từ bài 1 đến bài 6 sách giáo khoa vật lí 10 nâng cao ). Ở lớp thực nghiệm chúng tôi tiến hành tổ chức hướng dẫn học sinh tự học như đã soạn thảo. Ở lớp đối chứng giáo viên khác dạy như cách thông thường trong tiến trình xây dựng kiến thức mới, khi cần sử dụng kiến thức nào thì giáo viên nêu câu hỏi và học sinh trả lời hoặc giáo viên nhắc lại. Sau mỗi tiết học chúng tôi yêu cầu học sinh ở lại để làm bài kiểm tra 10 phút, chấm bài, phân tích, đánh giá hiệu quả của hoạt động tự học đã soạn thảo.

Sau khi học xong cả chương chúng tôi cho học sinh 2 lớp thực nghiệm và đối chứng làm bài kiểm tra 45 phút, rồi dùng kết quả bài kiểm tra này đánh giá theo quan điểm thống kê, đưa ra các nhận định về hoạt định tự học như đã soạn.

3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm

3.5.1. Phân tích diễn biến quá trình thực nghiệm sư phạm. 3.5.1.1. Phân tích phiếu học tập 1 và 2 3.5.1.1. Phân tích phiếu học tập 1 và 2

* Nhận xét chung: Nhìn chung, với phiếu hướng dẫn học sinh tự học trên lớp và ở nhà cùng với sự hướng dẫn của giáo viên trên lớp, đa số học sinh làm bài khá tốt phiếu học tập số 1 và 2.

* Đánh giá từng câu trong phiếu học tập số 1.

Formatted: Indent: First line: 0.5"

Formatted: Level 2, Indent: First line: 0.5" Formatted: Indent: First line: 0.5"

Formatted: Level 2, Indent: First line: 0.5" Formatted: Font: Italic

Formatted: Level 3, Indent: First line: 0.5" Formatted: Font: Not Bold, Italic Formatted: Indent: First line: 0.5"

Câu 1: Chúng tôi nhận thấy 95,60

0 (43 /45) học sinh trả lời được :

“ Chuyển động cơ là sự rời chỗ của vật theo thời gian ”.

+ Biết lấy ví dụ trong thực tế về chuyển động cơ.

Câu 2: Qua phiếu học tập của học sinh đã làm, chúng tôi thấy 75,60

0 (34/45 ) học sinh đều trả lời được :

- Vật được coi là chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi. + Biết lấy ví dụ trong thực tế về chất điểm.

Câu 3: 867% (39/45)Trả lời được câu hỏi :

+Quỹ đạo: là một đường cong được vạch ra trong không gian khi chất điểm chuyển động gọi là quỹ đạo”.

+Biết mô tả các dạng của quỹ đạo của các vật trong thực tế Câu 4:80 % (36/45) Học sinh biết lập tỉ số:

4 0, 4.10 T Q R R

 (rất nhỏ) Có thể coi Trái đất là một chất điểm trong chuyển

động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời.” Câu 5: 84,40

0(38/45) học sinh trả lời được:

“ Để xác định vị trí của một chất điểm, người ta chọn một vật mốc, gắn vào đó một hệ tọa độ, vị trí của chất điểm được xác định bằng tọa độ của nó trong hệ tọa độ này ”. Câu 6: 88,90

0(40/45) học sinh trả lời được:

“ Câu trả lời đúng là 2h = 120 phút. Trong đó 6h được gọi là gốc thời gian tức là thời điểm xe bắt đầu đi, 8h là thời điểm mà xe đến Hải Phòng.

- Muốn xác định thời điểm xảy ra một hiện tượng nào đó, người ta chọn một gốc thời gian và tính khoảng thời gian từ gốc đến lúc đó ”.

Câu 7: Hầu hết học sinh trả lời được nhưng đều chưa đầy đủ các ý trong câu: “ Muốn nghiên cứu chuyển động của một chất điểm ta chọn một vật làm mốc, gắn với một hệ tọa độ và một gốc thời gian cùng với một đồng hồ hợp thành một hệ quy chiếu ”. Đa phần học sinh viết được biểu thức:

“ Hệ quy chiếu = Hệ tọa độ gắn với vật mốc + Đồng hồ và gốc thời gian”

* Đánh giá từng nhiệm vụ trong phiếu học tập số 2.

 Nhiệm vụ 1: Thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi ở phiếu học tập sô 1 để tìm ra câu trả lời đúng nhất. Cả lớp các em thảo luận sôi nổi, các em học khá giỏi thì giảng bài và hướng dẫn các bạn học yếu hơn.

 Nhiệm vụ 2: 820

0(37/45) học sinh trả lời được: 1)+ Dấu hiệu của chuyển động tịnh tiến là: - Mọi điểm của vật có quỹ đạo giống hệt nhau.

- Quỹ đạo có thể là những đường tròn, đường cong hoặc những đường thẳng. + Hầu hết lấy được ví dụ về chuyển động tịnh tiến trong thực tế.

2) 84,40

0(38/45) học sinh đưa ra đúng kết quả là 17 h

 Nhiệm vụ 3: Đa số học sinh đếu biết ghi tóm tắt nội dung chính của bài học vào bảng nhưng còn nhưng chưa đầy đủ

* Đánh giá sơ bộ bài kiểm tra 10 phút * Bảng kết quả Lớp Số HS Điểm Tổng điểm Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Formatted Table

TN 45 0 0 0 0 0 1 3 8 9 15 9 376 8,35

ĐC 46 0 0 0 2 0 8 10 13 4 7 2 312 6,78

Kết luận sơ bộ: Việc đưa ra các phiếu học tập để học sinh tự học ở nhà và trên lớp tại lớp thực nghiệm có hiệu quả cao hơn lớp đối chứng.

 Sơ bộ đánh giá kết quả qua từng câu

Câu 1 Số học sinh trả lời đúng Số học sinh trả lời sai

Lớp thực nghiệm 45/45 0/45

Lớp đối chứng 44/46 2/46

* Nhận xét: Đa số học sinh nắm được khái niệm về chuyển động cơ học , nên các em đã chọn chính xác đáp án.

- Một vài học sinh còn không đọc kĩ đầu bài nên đưa ra đáp án không đúng. Câu 2 Số học sinh trả lời đúng Số học sinh trả lời sai

Lớp thực nghiệm 44/45 1/45

Lớp đối chứng 43/46 3/46

* * Nhận xét:Hầu hết các em hiểu được khái niệm chất điểm nên đã chọn đúng đáp án

- . Đối với lớp đối chứng còn một số học sinh chọn sai đáp án.

Câu 3 Số học sinh trả lời đúng Số học sinh trả lời sai

Lớp thực nghiệm 43/45 2/45

Lớp đối chứng 42/46 4/46

* * Nhận xét: Nhìn chung đa số các em học sinh ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng đều biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế, nên đã chọn đúng đáp án.Còn một số ít học còn bị lầm lẫn nên đã chọn đáp án không đúng.

Câu 4 Số học sinh trả lời đúng Số học sinh trả lời sai

Lớp thực nghiệm 44/45 1/45

Lớp đối chứng 43/46 3/46

Formatted: Left, Indent: Left: 0.5"

Formatted: Indent: Left: 0.5"

Formatted: Font: 6 pt Formatted: Centered

* Nhận xét: Từ quan sát thực tế và nhớ lại khái niệm quỹ đạo chuyển động của vật đa số học sinh đã chọn đáp án đúng A . Một số học sinh quan sát thực tế không tốt đã không chọn được đáp án đúng.

Câu 5 Số học sinh trả lời đúng Số học sinh trả lời sai

Lớp thực nghiệm 45/45 0/45

Lớp đối chứng 44/46 2/46

*Nhận xét:Nhìn chung đa số học sinh hiểu được toạ độ có thể âm có thể dương ,biết cách xác định thời điểm, thời gian của chuyển động do đó chọn được đáp án đúng, số học sinh nhớ ở lớp thực nghiệm nhiều hơn lớp đối chứng.

Câu 6 Số học sinh trả lời đúng Số học sinh trả lời sai

Lớp thực nghiệm 40/45 5/45

Lớp đối chứng 38/46 8/46

* Nhận xét: Đa số học sinh phân biệt được chuyển động quay chuyển động tịnh tiến ngay tại lớp, học sinh lớ thực nghiệm làm tốt hơn lớp đối chứng vì đã tự học ở nhà,trên lớp thông qua phiếu học tập số 1,2.

Câu 7 Số học sinh trả lời đúng Số học sinh trả lời sai

Lớp thực nghiệm 36/45 9/45

Lớp đối chứng 29/46 17/46

* Nhận xét: nhìn chung đa số học sinh hiểu được mốc tính thờigian từ đó xác định được thời điểm, thời gian xảy ra hiện tượng nào đó ngay tại lớp.

Câu 8 Số học sinh trả lời đúng Số học sinh trả lời sai

Lớp thực nghiệm 35/45 10/45

Lớp đối chứng 30/46 16/46

* Nhận xét: Đa số học sinh hiểu cách chọn hệ quy chiếu ngay tại lớp, số học sinh thực nghiệm nhớ bài nhiều hơn lớp thực nghiệm.

Câu 9 Số học sinh trả lời đúng Số học sinh trả lời sai

Lớp thực nghiệm 38/45 7/45 Formatted: Font: 2 pt Formatted: Centered Formatted: Font: 4 pt Formatted: Centered Formatted: Font: 2 pt Formatted: Font: 3 pt

Lớp đối chứng 31/46 15/46

* Nhận xét: Đa số học sinh hiểu cách xác định vị trí của một vật ngay tại lớp, số học sinh thực nghiệm nhớ bài nhiều hơn lớp thực nghiệm.

Câu 10 Số học sinh trả lời đúng Số học sinh trả lời sai

Lớp thực nghiệm 43/45 2/45

Lớp đối chứng 40/46 6/46

*Nhận xét:Với mục đich câu hỏi nắm được khái niệm quỹ đạo, học sinh lớp thực nghiệm làm tốt hơn lớp đối chứng .

3.5.1.2. Phân tích phiếu học tập 3 và 4

* Nhận xét chung: Nhìn chung, với phiếu hướng dẫn học sinh tự học trên lớp và ở nhà cùng với sự hướng dẫn của giáo viên trên lớp, đa số học sinh làm bài khá tốt phiếu học tập số 3 và 4.Học sinh đã biết cách học với các phiếu học tập, nên rất hứng khởi để tìm tòi kiến thức mới.

* Đánh giá từng câu trong phiếu học tập số 3. Câu 1: Chúng tôi nhận thấy 88,9 % (40/45) trả lời được:

Vectơ độ dời và chỉ ra vị trí điểm đầu , điểm cuối của vectơ độ dời.

Câu 2:Qua phiếu học tập của học sinh đã làm, chúng tôi thấy có khoảng 84,4%(38/45) học sinh biết cách biểu diễn vectơ độ dời trên các quỹ đạo khác nhau.

Câu 3: 91%(41/45) học sinh trả lời được:

“Nếu chọn trục toạ độ trùng với quỹ đạo thì giá trị đại số của véctơ độ dời (độ dời) có thể xác định bằng công thức:

x = x2 - x1

Trong đó x2 và x1 lần lượt là các toạ độ của M2 và M1 trên chục Ox ”. Câu 4:77,7% (35/45)học sinh trả lời được:

“- Độ dời và quãng đường có những điểm giống nhau là:chúng đều có đơn vị độ dài. - Độ dời và quãng đường có những điểm khác nhau là: như sau:

Formatted: Font: 3 pt Formatted: Centered Formatted: Font: Not Bold, Italic Formatted: Indent: First line: 0.5"

Độ dời

+ Độ dời là đại lượng vectơ, có gốc tại điểm xuất phát, ngọn tại điểm kết thúc. +Độ dời cho phép xác định vị trí của chất điểm trong không gian.

+Độ dời có thể bằng không, có thể dương và có thể âm.

Quãng đường

+ Quãng đường là chiều dài quỹ đạo mà vật đi được nó là đại lượng số học +Quãng đường không cho phép xác định vị trí của chất điểm trong không

+ Quãng đường khác không và luôn dương

- Độ dời và quãng đường có những điểm giống nhau là:chúng đều có đơn vị độ dài.” Câu 5: 93,3% (42/45)học sinh nêu được:

-“ Vận tốc trung bình là đại lượng vectơ được đo bằng thương số của vectơ độ dời

1 2

M M



với khoảng thời gian t t2t1tương ứng:

tb 1 2 M M v t     (vtb

có cùng phương ,cùng chều với vectơ độ dờiM M1 2 )”

Câu 6: 88,8 % (40/45)học sinh trả lời đúng câu hỏi

“+Trong chuyển động thẳng vectơ vận tốc trung bình vtb

có phương trùng với đường thẳng quỹ đạo.

Chọn trục Ox trùng với đường thẳng quỹ đạo thì giá trị đại số của vectơ vận tốc

trung bình bằng: 2 1 2 1 tb x x x v t t t      

Trong đó x2 , x1 l à các toạ độ của chất điểm tại các thời điểm t1 vàt2” Câu 7:86,7% (39/45) học sinh trả lời đúng câu hỏi này

“Vận tốc tức thời là đại lượng đặc trưng sự nhanh, chậm và phương, chiều của chuyển động tại mỗi thời điểm và kết quả là được đo bằng thương số giữa véc tơ độ dời

1 2

M M



và khoảng thời gian rất nhỏ t vật thực hiện độ dời ấy.

M M1 2 v t     (t và M M1 2 rất nhỏ)

Formatted: Line spacing: single Formatted Table

Câu 8: 75,5% (34/45 )học sinh trả lời đúng câu hỏi này.

Câu này đòi hỏi học sinh phải suy luận nên nhiều học sinh còn lúng túng không đưa ra được cách tính vận tốc tức thời nhưng hầu hết viết được biểu thức độ lớn của vận tốc tức thời.

“ - Trong chuyển động thẳng véc tơ vận tốc tức thời luôn có phương trùng với quỹ đạo và giá trị đại số của véc tơ vận tốc tức thời (vận tốc )bằng thương số giữa độ dời và khoảng thời gian rất nhỏ để thực hiện độ dời ấy.

t x v    (t rất nhỏ )”

Câu 9: 84.4% (38/45)học sinh trả lời được:

“Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng trong đó chất điểm có vận tốc tức thời không đổi.

b) So sánh ta thấy chúng khác nhau ở chỗ: Lớp 8

Chuyển động thẳng đều có tốc độ không thay đổi

Lớp 10

Chuyển động thẳng đều có vận tốc tức thời không thay đổi

Câu 10. 91%(41/45) học sinh biết đưa ra phương trình chuyển động của chuyển động

thẳng đều:

x = x0 + v.t

Trong đó x là toạ độ của chất điểm tại thời điểm t, x0 là toạ độ của chất điểm tại thời điểm t0 = 0.

Câu 11.82,2% (37/45)học sinh vẽ được đồ thị

a) Đồ thị toạ độ - thời gian b) Đồ thị vận tốc - thời gian

t x x 0 x x t 0 v t 0 v t v > 0 v <0

Đánh giá từng nhiệm vụ trong phiếu học tập số 4.

Formatted: Font: 1 pt

Formatted: English (United States)

Formatted: Font: 3 pt, English (United States) Formatted: Font: 5 pt

*Nhiệm vụ 1: Thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi ở phiếu học tập số 3 để tìm ra câu trả lời đúng nhất. Cả lớp các em thảo luận sôi nổi, các em học khá giỏi thì giảng bài và hướng dẫn các bạn học yếu.

*Nhiệm vụ 2: 80% (36/45) học sinh trả lời được câu hỏi: 1)+Vectơ độ dời có:

- gốc tại vị trí điểm đầu, phương trùng vời đường thẳng quỹ đạo, chiều hướng từ điểm đầu tới điểm cuối

-Độ lớn : x = x2 - x1 + Vectơ vận tốc trung bình:

-Gốc tại một điểm trên vật, phương, chiều trùng với phương, chiều của vectơ độ dời.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh tự học trong dạy học chương Động học chất điểm (SGK Vật lí 10 nâng cao) (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)