Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số tổ hợp NPK đến sinh trưởng và phát triển của giống dong riềng DR1 tại trường ĐHNL Thái Nguyên. (Trang 25)

L ỜI CAM Đ OAN

3.5. Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Các chỉ tiêu theo dõi theo phương pháp nghiên cứu của Viện Tài nguyên Di truyền Thực vật Quốc tế, Trung tâm Khoai tây Quốc tế (CIP) và Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển cây có củ (kèm theo quy định chung đã

được Trung tâm NC&PT Cây có c biên son).

- Tỷ lệ mọc: tính bằng % số cây mọc trên tổng số cây trồng.

- Thời gian mọc: tính từ khi trồng đến khi có ít nhất 50% khóm mọc mầm, đơn vị tính là ngày.

* Các ch tiêu v sinh trưởng ca cây dong ring: Theo dõi 10 cây

liên tục/hàng giữa ô; Thời gian theo dõi: 10 ngày theo dõi 1 lần, bắt đầu từ

ngày thứ 10 sau mọc.

- Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây: đo từ sát mặt đất đến mút lá dài nhất - Tốc độ ra lá: đếm các lá/thân chính bằng phương pháp đánh dấu (lá 3, 5, 7).

- Tốc độ tăng trưởng đường kính: dùng thước Panme đo cách gốc của thân chính 10 cm.

* Độ đồng đều: Đánh giá ở giai đoạn 50 và 75 ngày sau trồng (NST) theo thang điểm 1 – 9: Điểm 1. Rất không đồng đều Điểm 3. Không đồng đều Điểm 5. Trung bình Điểm 7. Khá đồng đều Điểm 9. Rất đồng đều

Sâu bệnh hại: sâu đục nõn, sâu ăn lá, bọ nẹt .

+ Phương pháp điều tra: đếm tất cả số cây bị bệnh/ô sau đó tính tỉ lệ

hại và đánh giá theo thang điểm 0 – 9.

Tỉ lệ hại (%) = Tổng số cây bị bệnh

x 100 Tổng số cây theo dõi

Thang điểm: Điểm 0 0% :Không gây hại Điểm 1 0 - 5% : Rất ít Điểm 3 5 - 25% :Ít Điểm 5 25 - 50% : Trung bình Điểm 7 50 - 75% : Nhiều Điểm 9 75 - 100% : Rất nhiều

- Tính chống đổ của cây (% số cây bịđổ): Giai đoạn đánh giá sau khi có gió to hay bão. Đếm số cây đổ/tổng số cây trong ô, cho điểm từ 1 – 9:

Điểm 1. Không có cây đổ Điểm 3. Đổ ít (<25%)

Điểm 5. Đổ trung bình (25 – 50%)

Điểm 7. Đổ nhiều ( 50 – 75%)

Điểm 9. Đổ rất nhiều (>75%)

- Chiều cao cây cuối cùng (cm): theo dõi vào thời kì ra hoa rộ. Đo từ đốt sát đất đến đốt ra cuống hoa ( đo từ mặt củ giáp thân đến ngọn cuối cùng

ở giai đoạn 180 NST). Đo 5 cây cao nhất của 10 khóm/ô

- Đường kính thân cuối cùng : đo đường kính thân cách mặt đất 50 cm

-Tổng số lá trên thân: theo dõi vào giai đoạn 180 NST. Đếm số lá của 5 cây cao nhất của 10 khóm/ô

- Thời gian sinh trưởng (ngày): tính từ khi trồng đến khi có 80% số lá trên cây chuyển màu vàng

- Năng suất và yếu tố năng suất.

+ Số khóm thu hoạch/ô: đếm tất cả các khóm được thu hoạch/ô

+ Khối lượng củ/khóm (kg): thu hoạch 5 khóm, cân khối lượng và tính trung bình.

+ Năng suất (tấn/ha): thu toàn bộ ô thí nghiệm, cân khối lượng và quy ra tạ/ha.

- Đường kính củ (cm): lấy củ cấp 1, đo 5 củ trung bình của 5 khóm - Chiều dài củ (cm): lấy củ cấp 1, đo 5 củ trung bình của 5 khóm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số tổ hợp NPK đến sinh trưởng và phát triển của giống dong riềng DR1 tại trường ĐHNL Thái Nguyên. (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)