2. Cơ sở thực tiễn
3.2. Tổ chức khảo nghiệm sư phạm
Bước 1: Xỏc định nội dung khảo nghiệm
Thực nghiệm sư phạm gồm 3 dạng bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi cỏc nội dung
Cỏc bài toỏn về nhận dạng hỡnh học, cỏc bài toỏn về cắt ghộp hỡnh, cỏc bài toỏn vẽ hỡnh.
- Cỏc bài toỏn về nhận dạng hỡnh hỡnh học: Mục tiờu của tiết học này là: Củng cố cỏc kiến thức đó học, cung cấp thờm cho cỏc em một số kiến thức về cỏc hỡnh hỡnh học. Rốn kĩ năng tưởng tượng hỡnh hỡnh học cho học sinh, bồi dưỡng năng lực học toỏn cho học sinh.
- Cỏc bài toỏn về cắt ghộp hỡnh: Mục tiờu của tiết học này là: củng cố kiến thức, bổ sung thờm cho học sinh một số kiến thức về dạng toỏn nhận dạng hỡnh hỡnh học, rốn kĩ năng nhận dạng hỡnh hỡnh học và phỏt triển năng lực toỏn học cho học sinh.
- Cỏc bài toỏn về vẽ hỡnh: mục tiờu của tiết học này: giỳp học sinh củng cố kiến thức về hỡnh hỡnh học ngoài ra rốn kĩ năng sử dụng cỏc dụng cụ hỡnh học rốn khả năng ước lượng cho học sinh đồng thời bồi dưỡng năng lực học toỏn cho học sinh tiểu học.
Bước 2: Biờn soạn tài liệu khảo nghiệm sư phạm.
- Căn cứ vào nội dung, mục tiờu và trờn cơ sở những biện phỏp bồi dưỡng học sinh giỏi đó đề ra ở chương 2, giỏo viờn dạy khảo nghiệm sử dụng cỏc bài tập mà luận văn thiết kế. Sau đú tụi tiến hành kiểm tra khảo sỏt kết quả học tập mạch kiến thức toỏn hỡnh học của cỏc em
Bước 3: Tiến hành thử nghiệm sư phạm
- Việc triển khai khảo nghiệm sư phạm được tiến hành từ đầu thỏng 10/2011 và kết thỳc vào giữa thỏng 11/2011.