Biện phỏp giảm thiểu ụ nhiễm nước thải

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt sông Phó Đáy đoạn chảy qua huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang. (Trang 56)

* Đối vi nước thi sinh hot: Để xử lý tỡnh trạng nước thải sinh hoạt gõy ụ nhiễm mụi trường cần:

Xõy dựng và cải thiện cỏc hệ thống dẫn nước thải hiện nay, đặc biệt là phải xõy dựng khu xử lý nước thải tập trung trước khi thải ra mụi trường. Đồng thời cũng phải tỏch riờng hệ thống dẫn nước thải và hệ thống dẫn nước mưa, việc nước mưa và nước thải cựng đổ về một đường dẫn khụng những

khiến cho việc xử lý nước thải gặp nhiều khú khăn mà cũn cú thể gõy ngập ỳng, ứ đọng nước thải vào mựa mưa do lượng nước đổ về quỏ lớn.

Cỏc bể tự hoại làm việc kộm hiệu quả do thiết kế và xõy dựng khụng đỳng kỹ thuật, cần phải cú cỏc biện phỏp cải tạo để trỏnh gõy ụ nhiễm.

Khuyến khớch lựa chọn phương ỏn xử lý hợp lý với cụng nghệ xử lý sinh học đối với nước thải của cỏc cơ sở chế biến thực phẩm do cú thành phần gõy ụ nhiễm chủ yếu là cỏc chất hữu cơ vi sinh.

Khi quy hoạch tổng thể cỏc khu đụ thị cần phải quy hoạch tổng thể hệ thống thoỏt nước, quy hoạch xử lý nước thải cho từng vựng một cỏch hợp lý.

* Đối vi nước thi nụng nghip:

Nõng cao kiến thức của nụng dõn trong kỹ thuật bún phõn hoỏ học, khuyến khớch sử dụng cỏc loại phõn bún vi sinh thay cho cỏc loại phõn bún hoỏ học.

Thường xuyờn tổ chức cỏc lớp tuyờn truyền hướng dẫn về cỏch sử dụng phõn bún, húa chất bảo vệ thực vật, khụng vứt bừa bói bao bỡ húa chất bảo vệ thực vật sau khi sử dụng để trỏnh làm ụ nhiễm mụi trường.

Khuyến khớch trang bị phương tiện thu gom phõn khi chăn thả gia sỳc tự do, cấm sử dụng phõn tươi bún ruộng, tiếp tục khuyến khớch xử lý chất thải chăn nuụi bằng việc hỗ trợ khinh phớ và kỹ thuật xõy dựng cỏc bể biogas tại cỏc hộ gia đỡnh và trang trại lớn.

* Đối vi nước thi cụng nghip:

Cỏc cơ sở, xớ nghiệp cú nghĩa vụ xử lý sơ bộ nước thải để loại trừ cỏc hoỏ chất độc hại, cỏc kim loại nặng, cỏc loại dầu mỡ và giảm thiểu cỏc chất hữu cơ trước khi đổ vào hệ thống xử lý nước thải tập trung và hệ thống thoỏt nước chung.

Cần khuyến khớch cỏc cơ sở, xớ nghiệp sản xuất từng bước cải tiến mỏy múc, đổi mới cụng nghệ hoặc ỏp dụng cụng nghệ tiờn tiến xử dụng một lượng nước thấp. Tạo điều kiện cho cỏc cơ sở đang hoạt động nhưng khú khăn về kinh tế chưa cú khả năng lắp đặt thiết bị xử lý nước thải thỡ thay đổi dõy truyền cụng nghệ để giảm thiểu khối lượng chất thải.

Cần phải tiến hành thẩm định chặt chẽ bỏo cỏo ĐTM, chặt chẽ hơn cụng tỏc viết cam kết bảo vệ mụi trường và thực hiện hậu kiểm ĐTM đối với mỗi dự ỏn đầu tư.

Thành lập mới cỏc CCN, KCC phải được chọn lọc, được đầu tư đồng bộ, hoàn thiện cỏc cụng trỡnh kết cấu hạ tầng hiện cú và đảm bảo 100% cỏc CCN, KCC đi vào hoạt động cú cỏc cụng trỡnh xử lý nước thải và diện tớch cõy xanh hợp lý. Cỏc cơ quan chuyờn mụn về mụi trường thường xuyờn phối hợp, theo dừi, kiểm tra cỏc đơn vi hoạt động trờn địa bàn, lập cỏc danh mục cỏc đơn vị hoạt động trờn địa bàn, lập cỏc danh mục cỏc đơn vị đang và cú nguy cơ gõy ụ nhiễm cao để quản lý, theo dừi và cú biện phỏp xử lý kịp thời.

Túm lại, cần phải phõn loại theo tiờu chuẩn nước thải cụng nghiệp và sinh hoạt cỏc loại từ cỏc nguồn và tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra khụng những chất lượng mà cả khối lượng nước thải nhằm ngăn chặn tỡnh trạng đổ nước thải “chui”. Nghĩa là khi kiểm tra, mặc dự nước thải đạt tiờu chuẩn về chất lượng theo quy định nhưng tổng lượng chất ụ nhiễm vượt quỏ khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn thỡ trờn thực tế nước thải vẫn gõy ụ nhiễm mụi trường.

* Đối vi nước thi bnh vin:

Xõy dựng hệ thống xử lý nước thải sinh bệnh viện ngay trong địa bàn huyện, với quy mụ đỏp lớn đỏp ứng lượng nước thải lớn khụng chỉ của bệnh viện mà cũn đỏp ứng được như cầu xử lý nước thải của cỏc cơ sở khỏc trờn địa bàn.

Trong cụng tỏc xử lý cần đẩy mạnh xử lý tốt cỏc loại chất độc hại cú nguy hiểm cao, chất cặn bó và chất rắn lơ lửng phỏt sinh từ cỏc cụng đoạn, quỏ trỡnh khỏm chữa bệnh.

Đẩy mạnh cụng tỏc quản lý ở cỏc bệnh viện để nõng cao ý thức của người bệnh và cỏn bộ y bỏc sỹ về cụng tỏc bảo vệ mụi trường và cú ý thức trỏch nhiệm hơn nữa trong cụng tỏc bảo vệ mụi trường.

4.5.3. Bin phỏp tuyờn truyn giỏo dc và xó hi hoỏ cụng tỏc bo v

mụi trường

Đẩy mạnh cỏc biện phỏp tuyờn truyền giỏo dục trong nhõn dõn, hỗ trợ cỏc cụng tỏc hoạt đụng nghiờn cứu bảo vệ mụi trường, cần phải phỏt triển giỏo dục về mụi trường trong nhà trường. Phối hợp với cỏc cơ quan thẩm quyển trong lĩnh vực mụi trường và tài nguyờn nước một cỏch tập thể và đồng bộ cụ thể là:

Cỏc nguồn tài trợ cho cỏc hoạt động phõn phỏt tờ rơi, cỏc tài liệu miễn phớ ở cỏc lễ hội, sự kiện của địa phương hay cả nước cần được đẩy mạnh nhằm cung cấp thụng tin một cỏch cú hiệu quả và giỳp cho cộng đồng tham gia một cỏch tớch cực hơn trong cụng cuộc bảo vệ mụi trường.

Phỏt triển cỏc tài liệu mang tớnh giỏo dục cho những đối tượng cụ thể, muốn tiếp cận cú hiệu quả tất cả cỏc đối tượng cần phải nắm bắt được tõm lý của họ, đẻ giỳp họ thu nhận thụn g tin bảo vệ mụi trường một cỏc tốt nhất.

Khi thực hiện cỏc dự ỏn, quy hoạch về dự ỏn bảo vệ mụi trường nước, cần cung cấp cỏc thụng tin về dự ỏn cũng như tầm quan trọng của dự ỏn tới cộng đồng trong đú giải thớch ảnh hưởng của việc thực hiện dự ỏn đến cuộc sống, sinh hoạt và cuộc sống, sinh hoạt và sản xuất, phối hợp một cỏch hiệu quả với chớnh quyền và cỏc cơ quan liờn quan để thực hiện mục tiờu của dự ỏn.

Khuyến khớch người dõn tham gia làm sạch và bảo vệ mụi trường như dọn dẹp đường phố, nạo vột lũng sụng, làm sạch rỏc bờn bờ sụng, trồng cõy xanh… đồng thời cung cấp sự hỗ trợ cần thiết cho cỏc hoạt động này như nguồn tài chớnh, cụng tỏc tuyờn truyền, cụng tỏc chăm súc và bảo vệ người dõn trong quỏ trỡnh tham gia. Cần khuấy động phong trào thi đua làm tốt giữa cỏc cụm và cỏc khối dõn cư, nờn cú chế độ khen thưởng bồ dưỡng thoả đỏng cho những người tham gia để khớch lệ động viờn tinh thần.

Tuyờn truyền cho nhõn dõn cũng như cỏc doanh nghiệp ý thức bảo vệ mụi trường, khuyến khớch cỏc doanh nghiệp xõy dựng hệ thống quản lý theo tiờu chuẩn mụi trường đó dược nhà nước quy định.

4.5.4. Quy hoch mng lưới quan trc

* Mục tiờu của quan trắc:

- Đỏnh giỏ mức độ ụ nhiễm của cỏc thành phần mụi trường.

- Đảm bảo an toàn việc sử dụng tài nguyờn nước vào cỏc mục đớch kinh tế - xó hội.

- Cú được cỏc số liệu hệ thống dưới dạng điều tra cơ bản về chất lượng mụi trường nước sụng Phú Đỏy.

- Cú cỏc biện phỏp kiểm soỏt phỏp luật về phỏt thải.

* Để đạt mục tiờu quan trắc chất lượng nước sụng Phú Đỏy thỡ cỏc chỉ tiờu quan trắc bao gồm cỏc nhúm chỉ tiờu sau: Nhúm chỉ tiờu vật lý, nhúm chỉ tiờu húa học, nhúm chỉ tiờu ụ nhiễm, nhúm chỉ tiờu KLN, nhúm chỉ tiờu thuốc BVTV, nhúm cỏc chất đặc biệt khỏc.

Căn cứ Quyết định số 16/2007/QĐ-TTg ngày 29/01/2007 của Thủ tướng Chớnh phủ về Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc mụi trường Quốc gia đến năm 2020, theo đú để giỏm sỏt chất lượng mụi trường nước tỉnh Tuyờn Quang sẽ lấy mẫu tại 70 vị trớ. Bao gồm 32 vị trớ giỏm sỏt chất lượng nước mặt trờn sụng suối của tỉnh, 3 vị trớ lấy mẫu nước mưa, 14 vị trớ lấy mẫu nước ngầm và 21 vị trớ lấy mẫu nước thải. Trong đú sụng Phú Đỏy cú 4 điểm lấy mẫu.

4.5.5. Bin phỏp v qun lý

- Tăng cường cụng tỏc quản lý nhà nước về tài nguyờn nước, xõy dựng kế hoạch tổ chức bộ mỏy quản lý nhà nước về tài nguyờn nước.

- Tăng cường cụng tỏc quan trắc,thanh tra,kiểm tra, kiểm soỏt, đỏnh giỏ tài nguyờn nước mặt núi riờng và tài nguyờn nước núi chung.

- Hoàn chỉnh cỏc văn bản phỏp luật quy định về khai thỏc, sử dụng và xả thải nước thải phự hợp.

- Tập trung tăng cường đầu tư thiết bị, cụng nghệ quan trắc, giỏm sỏt mụi trường nước hiện đại tiờn tiến theo hướng điện tử tự động và nối mạng.

- Cú cơ chế thớch hợp, tọa điều kiện để nhõn dõn tham gia, hỗ trợ việc giỏm sỏt bảo vệ tài nguyờn nước, đấu tranh ngăn chặn cỏc hành vi gõy suy thoỏi, ụ nhiễm nguồn nước.

- Thực hiện nghiờm chỉnh cỏc quy định của nghị định số 149/NĐ - CP ngày 27/7/2004 về việc cấp giấy phộp thăm dũ, khai thỏc sử dụng tài nguyờn nước, xả nước thải vào nguồn nước.

PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết Luận

∗ Cỏc điều kiện tự nhiện, kinh tế - xó hội cú rất nhiều thuận lợi để cho sự phỏt triển của huyện nhưng kốm theo đú thỡ cú rất nhiều ảnh hưởng đến mụi trường đặc biệt là mụi trường nước.

Sự phỏt triển của cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ gõy ụ nhiễm của mụi trường nước mặt sụng Phú Đỏy gồm :

Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp - TTCN cú tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm đạt trờn 26% với hơn 70 doanh nghiệp và trờn 120 cơ sở sản xuất cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp.

∗ Cỏc kết quả quan trắc, cỏc kết quả phõn tớch, đỏnh giỏ hiện trạng chất lượng nước sụng Phú Đỏy đoạn chảy qua địa bàn huyện Sơn Dương được đỏnh giỏ là vẫn cũn khỏ tốt mức độ ụ nhiễm chưa cao. Trong đú cú hàm lượng COD, BOD5 cũn ở mức khỏ cao so với mức giới hạn A2. Đặc biệt là tại khu vực TT. Sơn Dương và tại khu vực xó Sơn Nam là cú mức độ ụ nhiễm cao nhất. Năm 2014 cú hàm lượng BOD5 vượt 2.133 lần.

Cỏc giỏ trị NO3-

, DO, TSS, Coliform đều đạt giỏ trị và nằm trongquy chuẩn cho phộp khụng vượt quỏ QCVN 08:2008/BTNMT cột A2.Nước mặt đoạn sụng chảy qua huyện Sơn Dương cú mặt hầu hết cỏc nguyờn tố kim loại nhưng đều đạt QCVN.

Cú thể nhận thấy hoạt động cụng nghiệp, chăn nuụi là nguồn gõy tỏc động lớn nhất đến nước mặt tại địa bàn huyện với lượng nước thải cụng nghiệp phỏt sinh năm 2012 là 7,779 m3/ngđ và nước thải chăn nuụi phỏt sinh là 200 m3/ngđ là mối đe dọa đến chất lượng nước sụng Phú Đỏy. Nước thải y tế khụng được xử lý thải ra mụi trường là 40 m3/ngđ ảnh hưởng đến nguồn nước sụng, suối.Cỏc hoạt động thương mại, dịch vụ trờn địa bàn ổn định và khỏ phỏt triển với trờn 500 cơ sở kinh doanh thương mại, dịch vụ.

Nước mặt trờn địa bàn thị trấn vẫn đàm bảo chất lượng phục vụ cho việc tưới tiờu và nuụi trồng thủy sản. Tuy nhiờn tại khu vực thị trấn và tại khu vực xó Sơn Nam cú mức độ ụ nhiễm lớn hơn so với cỏc khu vực cũn lại do đõy là 2 khu vực đụng dõn cư, lượng nước thải nhiều hơn.Hàm lượng cỏc chất cú chiều hướng tăng nhẹ qua cỏc năm vỡ thế mà cỏc cấp quản lớ cần quan tõm và cú biện phỏp xử lớ.

Chớnh từ quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, quỏ trỡnh đụ thị húa, cụng nghiệp húa với mức tỷ lệ đụ thị húa của huyện đạt 7,7% năm (2011) và tốc độ tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn hàng năm đạt 14,8%/năm, cũng đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến mụi trường nước mặt sụng Phú Đỏy.

5.2. Kiến nghị

Quỏ trỡnh cụng nghiệp húa và đụ thị húa của huyện đó tạo nờn nhiều nguồn cũng như nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm cho nguồn tài nguyờn nước mặt. Vỡ vậy thời gian tới huyện cần cú những phương hướng tớch cực cho quản lý tài nguyờn nước mặt huyện như:

Đầu tư xõy dựng sớm hệ thống dự bỏo ụ nhiễm mụi trường.

Tuyờn truyền nõng cao nhận thức của người dõn trong cụng tỏc bảo vệ mụi trường, bảo vệ nguồn nước.

Tăng tần suất quan trắc chất lượng mụi trường nước tại khu vực nghiờn cứu nhiều hơn (1 thỏng/lần).

Thường xuyờn kiểm tra, thanh tra cỏc cơ sở sản xuất cú biện phỏp xử lý và khắc phục kịp thời. Sớm xõy dựng hệ thống cho nước thải đi riờng đối với từng đối tượng cụ thể.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng việt

1. Lan Anh (2002), “Nước và mụi trường” Tạp chớ Thụng tin khoa học cụng nghệ nụng nghiệp, số (1), Tr 11-12.

2. Bộ Tài nguyờn Mụi trường, (2003), Bỏo cỏo mụi trường quốc gia 2006: Chất lượng nước 3 lưu vực sụng: Cầu, Nhuệ - Đỏy và Sài Gũn - Đồng Nai, Tr 1-80.

3. ATLAS Tuyờn Quang (2012),

http://atlastuyenquang.bando.com.vn/atlastuyenquang/map.phtml?config= map207&resetsession=GEOEXT,groups

4. Cục Bảo vệ mụi trường (2008), Bỏo cỏo hiện trạng mụi trường Quốc gia 2008.

5. Cục quản lý Tài nguyờn nước, 2003

6. Trần Thị Hồng Hạnh (2009), Nghiờn cứu ảnh hưởng của hoạt động khai thỏc than tới mụi trường nước thị trấn Mạo Khờ, huyện Đụng Triều, tỉnh Quảng Ninh, Đại học Nụng Lõm Thỏi Nguyờn.

7. Hồ sơ tài nguyờn nước quốc gia, Cục Quản lý tài nguyờn nước

8. Nguyễn Thị Lợi (2006), Bài giảng Khoa học mụi trường đại cương,

Trường đại học Nụng Lõm Thỏi Nguyờn.

9. Quốc Hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật bảo vệ mụi trường 2005, NXB Lao động - xó hội, Hà Nội.

10.Kỳ Sơn, (2011), Bỏo động đỏ ụ nhiễm nguồn nước, Cục quản lý tài nguyờn nước Website: dwrm.gov.vn.

11.Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải, Lõm Vĩnh Sơn, 2008

12.Lờ Trỡnh (1997), Quan trắc và kiểm soỏt mụi trường nước, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

13.Phũng Tài nguyờn và Mụi trường huyện Sơn Dương (2013), Bỏo

ninh, quốc phũng năm 2013; mục tiờu, nhiệm vụ và cỏc giải phỏp chủ yếu năm 2014, Tr 3

14.Phũng Tài nguyờn và Mụi trường huyện Sơn Dương (2013), Bỏo cỏo dự ỏn: Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch xõy dựng và phỏt triển thủy lợi tỉnh Tuyờn Quang giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020.

15.Phũng Tài nguyờn và Mụi trường huyện Sơn Dương (2013), Bỏo cỏo túm tắt dự ỏn: Điều tra, thống kờ, đỏnh giỏ và đề xuất giải phỏt kiểm soỏt, xử lý cỏc nguồn nước thải trước khi thải vào sụng Lụ, sụng Phú Đỏy

16. Phũng phõn tớch húa học - Viện Khoa học sự sống

17.Phũng thớ nghiệm - Khoa Mụi trường - Trường ĐHNLTN 18.Wikipedia.org (2013), Sụng Phú Đỏy, Website:

http://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%B4ng_Ph%C3%B3_%C4%90%C3% A1y

19.Người lao động (2010), ễ nhiễm nguồn nước, Website: http://vietbao.vn

II. Tiếng Anh

20.Alexander P.Economopoulos (1993), Assessament of sources of air, water

and land pollution part one, Word Health Organization, Geneva.

21.Andrew D. Eaton (2009), water-scarcity-and-global-warming

22.Tyson, J. M. and House M.A (1989). The application of a water quality

Index to river management. Water Science & Technology 21: 1149-

PHỤ LỤC

QCVN 08:2008/BTNMT

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT

(National techical regulation on surface water quality)

1. Quy định chung

Phạm vi ỏp dụng

1.1.1. Quy chuẩn này quy định giỏ trị giới hạn cỏc thụng số chất lượng nước mặt

1.1.2. Quy chuẩn này ỏp dụng để đỏnh giỏ và kiểm soỏt chất lượng của

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt sông Phó Đáy đoạn chảy qua huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang. (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)