Nguồn thải sinh hoạt

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt sông Phó Đáy đoạn chảy qua huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang. (Trang 51)

4.4.1.1.Nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt là nước được thải bỏ sau khi sử dụng cho cỏc mục đớch sinh hoạt của cộng đồng: tắm, giặt giũ , tẩy rữa, vệ sinh cỏ nhõn,…chỳng thường được thải ra từ cỏc cỏc căn hộ, cơ quan, trường học, bệnh viện, chợ và cỏc cụng trỡnh cụng cộng khỏc. Lượng nước thải sinh hoạt của khu dõn cư phụ thuộc vào dõn số, vào tiờu chuẩn cấp nước và đặc điểm của hệ thống thoỏt nước. Thành phần của nước thải sinh hoạt bao gồm hai loại: nước thải nhiễm bẩn do chất bài tiết của con người từ cỏc phũng vệ sinh và nước thải nhiễm bẩn do cỏc chất thải sinh hoạt: cặn bó từ bếp, cỏc chất rửa trụi, kể cả làm vệ sinh sàn nhà...

Lượng nước thải sinh hoạt phỏt sinh dao động trong phạm vi rất lớn, phụ thuộc nhiều vào điều kiện từng khu vực, quy mụ dõn cư, mức sinh hoạt và cỏc thúi quen của người dõn. Ước tớnh khoảng 80% lượng nước cấp cho một người trở thành nước thải. Tại Việt Nam, định mức cấp nước cho nụng thụn, thành thị là 80 - 120 lớt/người/ngày. Như vậy trong một ngày thỡ một người thải ra khoảng 64 - 96 lớt nước thải. Do chưa cú hệ thống xử lý nước thải tập trung nờn nước thải theo hệ thống cống rónh đổ ra sụng, suối, ao, hồ của huyện.

Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ dễ bị phõn hủy sinh học, ngoài ra cũn cú cỏc thành phần vụ cơ, vi sinh vật và vi trựng gõy bệnh rất nguy hiểm. Cỏc chất ụ nhiễm trong nước thải sinh hoạt cú thể tồn tại dưới dạng cỏc chất hoà tan, chất khụng tan (cặn dễ lắng, cặn lơ lửng) và thành phần gồm: Hữu cơ (52%) chủ yếu là cỏc cacbonhydrat (CHO) như đường, xenlulozơ; cỏc chất dầu mỡ (CHNO) như axit bộo dễ bay hơi; cỏc chất đạm (CHOSP) như là axit amin, amoni và ure (CHON)m và cỏc vụ cơ (48%). Ngoài ra, cũn một lượng lớn cỏc loại vi sinh vật là cỏc virut, vi khuẩn gõy bệnh. Hai chỉ tiờu cơ bản đặc trưng cho thành phần cỏc chất ụ nhiễm trong nước thải sinh hoạt là hàm lượng cặn lơ lửng (TSS) và nhu cầu oxy sinh học (BOD) (Alexander P. Economopulos, 1993) [20].

Huyện Sơn Dương hiện cú khoảng hơn 173.256 người với 44.588 hộ, với mật độ dõn số trung bỡnh toàn huyện 220 người/km2 như vậy một này hệ thống cống rónh của huyện sẽ phải tiếp nhận một lượng nước thải từ nguồn sinh hoạt là 80m3/ngđ. Một phần khụng nhỏ của lượng nước này đổ thẳng xuống sụng Phú Đỏy và làm suy giảm chất lượng nước sụng.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt sông Phó Đáy đoạn chảy qua huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang. (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)