Phương phỏp nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt sông Phó Đáy đoạn chảy qua huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang. (Trang 28)

3.4.1. Phương phỏp thu thp, phõn tớch và tng hp tài liu th cp

Phương phỏp này là phương phỏp khỏ phổ biến, đơn giản dễ làm, nhanh và cú hiệu quả. Đõy là phương phỏp tham khảo tài liệu cú sẵn liờn quan đến vấn đề nghiờn cứu. Đó tiến hành thu thập, nghiờn cứu, thừa kế cú chọn lọc cỏc

tài liệu đó cụng bố về điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội của huyện Sơn Dương, cỏc tài liệu phõn tớch, đỏnh giỏ chất lượng mụi trường nước sụng Phú Đỏy đó cú tại Phũng Tài nguyờn & Mụi trường huyện Sơn Dương. Ngoài ra cũn thu thập cỏc thụng tin khỏc liờn quan đến đề tài thụng qua thực địa, sỏch bỏo, internet...

3.4.2. Phương phỏp nghiờn cu ngoài thc địa, quan trc, ly mu, bo qun

Việc quan trắc, lấy mẫu được tiến hành theo kế hoạch quan trắc định kỳ hàng năm của tỉnh Tuyờn Quang, do Sở Tài nguyờn & Mụi trường Tuyờn Quang phối hợp với Trung tõm nghiờn cứu và Tư vấn cụng nghệ mụi trường tiến hành thực hiện, cựng sự tham gia của Phũng Tài nguyờn & Mụi trường huyện Sơn Dương.

Kế hoạch quan trắc cỏc thành phần mụi trường của tỉnh Tuyờn Quang được tiến hành vào hai đợt thỏng 5 (mựa mưa) và thỏng 12 (mựa khụ).

Cỏc chỉ tiờu nhiệt độ, pH, DO được đo trực tiếp ngoài hiện trường bằng mỏy đo nhanh Multiline P4 của cộng hũa liờn bang Đức.

Cỏc chỉ tiờu cũn lại của nước được phõn tớch trong phũng thớ nghiệm. Mẫu nước được lấy tại và được đựng trong chai nhựa mới, sạch, dung tớch 1500 ml. Mỗi mẫu được lấy vào 04 chai, cỏc chai mẫu được nỳt chặt, quấn băng dớnh và dỏn nhón, ghi ký hiệu rừ ràng. Mẫu được bảo quản trong thựng xốp, ướp đỏ lạnh.

Bng 3.1: Khi lượng cụng vic đó thc hin

STT Địa điểm Số lượng mẫu

quan trắc

Số chỉ tiờu quan trắc

1 Cầu Trung Yờn-Ao Bỳc 3 9

2 Cầu Trầm - TT Sơn Dương 3 9

Hỡnh 3.1: S 3.4.3. Phương phỏp l

- Đối với nướ TSS, Mn, Fe, Coliform….

* Phương phỏp phõn tớch:

- pH: Đo trực ti 1998; TCVN 6492 -

- SS: Phương phỏp kh 1050C đến khối lượng khụng thay

- Độ đục: Đo b theo TCVN 6187 - 1996.

- COD: Phương phỏp Kalid

Hỡnh 3.1: Sơ đồ ly mu ti thỡ trn Sơn Dươ

ng phỏp ly mu phõn tớch phũng thớ nghim

ớc mặt: Cỏc thụng số quan trắc như: pH, BOD, TSS, Mn, Fe, Coliform….

ng phỏp phõn tớch:

c tiếp tại hiện trường bằng mỏy đo pH theo TCVN 4559 1999.

ương phỏp khối lượng sau khi lọc, sấy mẫ ng khụng thay đổi theo TCVN 4560 - 1998. Đo bằng mỏy đo độ đục với cỏc thang đ

1996.

ương phỏp Kalidicromat theo TCVN 6491:1999

ơ ương.

ư: pH, BOD, độ đục,

đo pH theo TCVN 4559 -

ẫu ở nhiệt độ 103 - 1998.

i cỏc thang đo NTU hoặc FTU

- BOD5: Phương phỏp cấy và pha loóng theo TCVN 6001 - 1995. - Coliform: Xỏc định theo TCVN 6187 - 1 - 1996; TCVN 6187 - 2 - 1996. - Kim loại nặng: Phương phỏp quang phổ hấp thụ nguyờn tử theo TCVN 6193 -1996, TCVN 6222 - 1996.

Mẫu lưu sau phõn tớch được bảo quản trong thời hạn 01 thỏng. Sau thời hạn này, mẫu lưu được hủy. tớch thụng qua việc thực hiện như đi khảo sỏt, chụp ảnh tại khu vực nghiờn cứu.

3.4.4. Phương phỏp chuyờn gia

Tham khảo ý kiến của một số chuyờn gia trong lĩnh vực mụi trường như cỏc cỏn bộ tại cơ sở thực tập, cỏc cỏn bộ phụ trỏch mụi trường tại khu vực nghiờn cứu.

3.4.5. Phương phỏp so sỏnh và đỏnh giỏ

So sỏnh cỏc số liệu thu thập và cỏc số liệu phõn tớch với Quy chuẩn Việt Nam 8 : 2008/BTNMT : Quy chuẩn về chất lượng mụi trường nước mặt(Áp dụng cột A2 cho mục đớch cấp nước sinh hoạt nhưng phải ỏp dụng cụng nghệ xử lý phự hợp), từ đú đưa ra nhận xột và đỏnh giỏ.

3.4.6. Phương phỏp x lý s liu

Cỏc kết quả thu thập được thống kờ thành cỏc bảng, sơ đồ, hiệu chỉnh hợp lý và đưa vào bỏo cỏo chủ yếu sử dụng 2 phần mềm Microsoft Word để soạn thảo bỏo cỏo và Microsoft Excel để xử lý số liệu và vẽ đồ thị.

4.1. Điều kiện tự nhi

4.1.1. Điu kin t nhi

4.1.1.1. Vị trớ địa lý

Sơn Dương là m

Quang, cỏch trung tõm thành ph Ranh giới của huyện ti

thể như sau:

Hỡnh 4.1. B

PHẦN 4

KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

ự nhiờn, kinh tế - xó hội của huyện Sơn Dươ

nhiờn

ương là một huyện miền nỳi nằm ở phớa Nam c Quang, cỏch trung tõm thành phố Tuyờn Quang 30 km v

n tiếp giỏp với cỏc đơn vị hành chớnh theo cỏc h

Hỡnh 4.1. Bn đồ hành chớnh huyn Sơn Dươ

ơn Dương

phớa Nam của tỉnh Tuyờn Tuyờn Quang 30 km về phớa Đụng Nam. hành chớnh theo cỏc hướng cụ

- Phớa Bắc giỏp huyện Yờn Sơn, tỉnh Tuyờn Quang;

- Phớa Đụng giỏp huyện Định Hoỏ và huyện Đại Từ, tỉnh Thỏi Nguyờn; - Phớa Nam giỏp huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phỳc;

- Phớa Tõy, giỏp huyện Yờn Sơn, tỉnh Tuyờn Quang và huyện Đoan Hựng, tỉnh Phỳ Thọ.

Tổng diện tớch tự nhiờn của huyện theo số liệu điều chỉnh kết quả thống kờ đất đai năm 2011 là 78.783,51 ha, chiếm 13,43% diện tớch đất tự nhiờn của toàn tỉnh, bao gồm 33 đơn vị hành chớnh cấp xó (01 thị trấn và 32 xó). Trờn địa bàn huyện cú tuyến Quốc lộ 37, Quốc lộ 2C chạy qua (tuyến giao thụng chớnh nối huyện Sơn Dương với cỏc tỉnh Thỏi Nguyờn, Vĩnh Phỳc) tạo điều kiện thuận lợi thỳc đẩy phỏt triển kinh tế - xó hội của huyện trong những năm tới.

4.1.1.2. Địa hỡnh, địa mạo

Địa hỡnh của huyện bị chia cắt mạnh bởi hệ thống sụng suối, nỳi đồi trựng điệp và cỏc thung lũng sõu tạo thành cỏc kiểu địa hỡnh khỏc nhau. Địa hỡnh cơ bản được phõn loại như sau:

- Vựng 1: Cụm địa hỡnh dọc theo dải nỳi Tam Đảo, chạy theo hướng Tõy Bắc - Đụng Nam, song song với hướng giú mựa Đụng Nam. Địa hỡnh khu vực này chủ yếu là đồi nỳi cao.

- Vựng 2: Nằm dọc theo dải sụng Phú Đỏy, địa hỡnh chủ yếu là đồi thấp và những dải đất bằng phự xa nằm dọc hai bờn bờ sụng.

- Vựng 3: Nằm dọc theo dải sụng Lụ, địa hỡnh chủ yếu là đồi nỳi cao, xen kẽ với những khu đồi bỏt ỳp ở cỏc xó thuộc vựng hạ huyện Sơn Dương.

4.1.1.3. Khớ hậu

Khớ hậu của huyện Sơn Dương cú đặc điểm của khớ hậu nhiệt đới giú mựa, chịu ảnh hưởng của khớ hậu Bắc Á và được chia thành 2 mựa rừ rệt: Mựa hố núng ẩm mưa nhiều từ thỏng 4 đến thỏng 9; mựa đụng lạnh, khụ từ thỏng 10 đến thỏng 3 năm sau.

- Nhiệt độ: Trung bỡnh dao động từ 22 - 240C, nhiệt độ trung bỡnh cỏc thỏng mựa đụng là 160

C, cỏc thỏng mựa hố là 280C. Tổng tớch ụn năm khoảng 8.200oC - 8.400oC.

- Mưa: Lượng mưa trung bỡnh năm từ 1.500 - 1.800 mm, số ngày mưa trung bỡnh 150 ngày/năm. Mựa mưa trựng với thời gian mựa hố. Trong thỏng

7, thỏng 8 cú lượng mưa lớn nhất đạt trờn 320 mm/thỏng. Thỏng 01 và thỏng 12 cú lượng mưa trung bỡnh thấp nhất, khoảng 16 - 25 mm/thỏng.

- Nắng: Tổng số giờ nắng trung bỡnh khoảng 1.500 giờ/năm. Trong năm, từ thỏng 5 đến thỏng 9 là thời gian nhiều nắng, trung bỡnh khoảng 170 - 190 giờ/thỏng; từ thỏng 1 đến thỏng 3 nắng ớt, trung bỡnh khoảng 50 - 70 giờ/ thỏng.

- Giú: Là yếu tố phụ thuộc vào địa hỡnh của từng địa phương. Trong cỏc thung lũng, hướng giú thường trựng với hướng thung lũng, ở những nơi thoỏng, hướng giú thịnh hành phự hợp với hướng giú chung trong mựa. Mựa đụng là hướng Đụng Bắc hay Bắc, mựa hạ là hướng Đụng Nam hay Nam, tốc độ giú trung bỡnh chỉ đạt 1m/s.

- Độẩm khụng khớ: Khụng cú sự khỏc biệt rỗ rệt theo mựa. Trong năm độ ẩm dao động khoảng 85 - 87%.

- Cỏc hiện tượng thời tiết khỏc:

+ Giụng: Trung bỡnh hàng năm cú khoảng 25 - 30 ngày cú giụng. Tốc độ giú thường xảy ra trong thời gian từ thỏng 4 đến thỏng 8 trong năm, trong giụng tốc độ giú cú thể đạt 27 - 28 m/s.

+ Mưa phựn: Hàng năm cú khoảng 30 -35 ngày cú mưa phựn, mưa phựn xuất hiện trong thời gian từ thỏng 11 đến thỏng 3 năm sau.

+ Sương mự: Hàng năm trung bỡnh cú khoảng 25- 55 ngày cú sương mự thường xảy ra vào đầu mựa đụng.

+ Sương muối, mưa đỏ: Rất hiếm khi xảy ra.

Túm lại, với tổng số giờ nắng lớn, lượng mưa tương đối dồi dào, chế độ nhiệt phong phỳ, huyện Sơn Dương cú thể phỏt triển hệ thực vật tự nhiờn và cơ cấu cõy trồng đa dạng từ ụn đới đến nhiệt đới. Tuy nhiờn cỏc hiện tượng thời tiết đặc biệt cú một số tỏc động xấu đến sản xuất nụng nghiệp nhưng mức độ khụng lớn.

4.1.1.4. Chếđộ thủy văn

Sơn Dương cú hệ thống sụng suối dày đặc, phõn bố tương đối đồng đều giữa cỏc tiểu vựng. Cú 2 con sụng lớn là sụng Lụ và sụng Phú Đỏy.

- Sụng Lụ bắt nguồn từ Võn Nam - Trung Quốc chảy qua tỉnh Hà Giang xuống Tuyờn Quang và đi vào địa phận huyện Sơn Dương với diện tớch lưu vực gần 2.000 km2, lưu lượng nước lớn nhất là 11.700 m3/s, lưu lượng nước nhỏ nhất là 128 m3/s. Sụng Lụ cú khả năng vận tải tốt cho cỏc phương

tiện vận tải hàng chục tấn. Đõy là đường thuỷ quan trọng nhất nối huyện với cỏc tỉnh lõn cận.

- Sụng Phú Đỏy bắt nguồn từ vựng nỳi Tam Tạo (Chợ Đồn - Bắc Kạn) với diện tớch lưu vực khoảng 640 km2

. Sụng Phú Đỏy cú lũng sụng hẹp, nụng, khả năng vận tải thuỷ rất hạn chế.

Ngoài hai sụng lớn trờn, huyện Sơn Dương cũn cú nhiều con suối nhỏ khỏc liờn kết với nhau tạo thành mạng lưới theo lưu vực cỏc sụng chớnh.

Hệ thống sụng ngũi huyện Sơn Dương là nguồn cung cấp nước chớnh phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhõn nhõn trờn địa bàn huyện, đồng thời chứa đựng tiềm năng phỏt triển thuỷ điện vừa và nhỏ. Song do độ dốc lớn, lũng sụng hẹp, nờn cũng thường gõy nguy hiểm và gõy lũ lụt ở nhiều vựng thấp vào mựa mưa.

4.1.1.5. Một số tài nguyờn chớnh Tài nguyờn đất Tài nguyờn đất

Theo kết quả điều tra xõy dựng bản đồ thổ nhưỡng tỉnh Tuyờn Quang tỷ lệ 1/100.000 huyện Sơn Dương cú 6 nhúm đất với 13 loại đất khỏc nhau.

- Nhúm đất phự sa: Diện tớch 3.752 ha, chiếm 4,76% diện tớch tự nhiờn. - Nhúm đất dốc tụ (D): Diện tớch 3.136 ha, chiếm 3,98% diện tớch đất tự nhiờn

- Nhúm đất bạc màu (Ba): Diện tớch 2.240 ha, chiếm 2,84% diện tớch đất tự nhiờn Nhúm đất đỏ vàng: Diện tớch 44.162 ha, chiếm 56,05% diện tớch tự nhiờn

- Đất vàng đỏ: Diện tớch 18.236 ha, chiếm 23,15%,

- Nhúm đất mựn vàng đỏ trờn nỳi cao: với diện tớch 2.244 ha, chiếm 2,85% diện tớch tự nhiờn.

Nhỡn chung tài nguyờn đất của huyện Sơn Dương khỏ đa dạng về nhúm và loại, đó tạo ra nhiều tiểu vựng sinh thỏi nụng - lõm nghiệp thớch hợp với nhiều loại cõy trồng. Tuy nhiờn quỏ trỡnh khai thỏc, sử dụng đất chưa hợp lý và do sức ộp về dõn số, tập quỏn canh tỏc và ý thức của con người... nờn nhiều nơi tỡnh trạng xúi mũn, rửa trụi và suy thoỏi chất lượng đất vẫn thường xuyờn xảy ra.

Cỏc loại tài nguyờn khỏc

Tài nguyờn nước

ảnh hưởng mạnh mẽ đến quỏ trỡnh khai thỏc sử dụng đất.

- Nước mưa: Huyện cú lượng mưa hàng năm lớn và nước mưa là một trong những nguồn nước phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp và đời sống dõn sinh. Tuy nhiờn do phõn bố mưa theo mựa và khụng đều nờn thường gõy ra tỡnh trạng ngập ỳng cục bộ trong mựa mưa và thiếu nước trong mựa khụ. Cần phải khắc phục hai yếu tố hạn chế ngược chiều này bằng xõy dựng hệ thống kờnh mương, cỏc hồ đập để điều tiết nước giữa hai mựa, tạo điều kiện cho sản xuất nụng nghiệp và sinh hoạt của nhõn dõn.

- Nước từ cỏc sụng suối, ao hồ, đập: Đõy là nguồn nước chủ yếu phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp trờn địa bàn huyện với hai con sụng lớn là: sụng Lụ, và sụng Phú Đỏy, ngoài ra cũn cú cỏc hồ, đập lớn. Hiện nay, nguồn nước này được sử dụng để trữ nước và cung cấp nước cho sản xuất nụng nghiệp.

* Nguồn nước ngầm

Theo kết quả điều tra nước ngầm ở huyện Sơn Dương, tầng nước ngầm cú trữ lượng dồi dào và cú chất lượng tốt, khụng bị ụ nhiễm, thuộc nhúm nước mềm phục vụ cho sinh hoạt và phỏt triển kinh tế trong huyện. Trong chương trỡnh nước sạch vệ sinh mụi trường và bảo vệ sức khoẻ nhõn dõn, nguồn nước ngầm rất cần được chỳ trọng nhằm khai thỏc và sử dụng hợp lý trỏnh lóng phớ, làm ụ nhiễm cỏc tầng nước ngầm.

Tài nguyờn rừng

Theo kết quả thống kờ đất đai năm 2011, diện tớch đất lõm nghiệp cú 45.210,31 ha, chiếm 57,39% diện tớch tự nhiờn của huyện, trong đú:

Rừng sản xuất cú 30.177,50 ha, chiếm 38,30% diện tớch đất tự nhiờn của huyện; rừng phũng hộ cú 4.888,58 ha, chiếm 6,21% diện tớch đất tự nhiờn; rừng đặc dụng cú 10.144,23 ha, chiếm 12,88% diện tớch đất tự nhiờn.

Độ che phủ của rừng đến hết thỏng 12 năm 2011 đạt 50,1%, diện tớch rừng trồng trờn 21.000 ha, là nguồn cung cấp nguyờn liệu chủ yếu cho ngành cụng nghiệp chế biến gỗ, giấy và bột giấy.

Tài nguyờn khoỏng sản

Theo tài liệu Quy hoạch thăm dũ, khai thỏc, chế biến và sử dụng khoỏng sản tỉnh Tuyờn Quang giai đoạn đến năm 2010 cú xột đến năm 2020 đó được phờ duyệt tại Quyết định số: 24/2008/QĐ-UBND ngày 22/12/2008

và cỏctài liệu của Đoàn Địa chất 109, Liờn đoàn Bản đồ 207 cụng bố năm 1994 - 1995 và tài liệu của cỏc Bộ, ngành hữu quan, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyờn Quang cú nhiều loại khoỏng sản khỏc nhau gồm:Sắt limonit, Chỡ kẽm, Thiếc, Vonfram...

Ngoài cỏc loại khoỏng sản kể trờn, huyện Sơn Dương cũn cú nhiều loại khoỏng sản khỏc như: Đất sột, cỏt, sỏi, đỏ làm vật liệu xõy dựng… Những loại khoỏng sản này cũng đang được khai thỏc, sử dụng ở nhiều điểm.

4.1.2. Điu kin kinh tế xó hi

4.1.2.1. Dõn số và nguồn nhõn lực

Năm 2011 toàn huyện cú 173.256 người với 44.588 hộ, trong đú dõn số nụng thụn 159.781 người chiếm 92,22%; mật độ dõn số trung bỡnh toàn huyện 220 người/km2; tỷ lệ tăng tự nhiờn năm 2011 là 1,178%.

Số lao động của huyện năm 2011 là 94.896 người, chiếm 54,77% tổng dõn số năm 2011 của huyện. Phõn bố lao động giữa cỏc ngành khụng đồng đều, tập trung chủ yếu vào ngành nụng lõm nghiệp.

Trong năm 2010 huyện đó tạo việc làm mới cho 5.625 người (trong đú: Làm việc tại tỉnh 3.159 người; làm việc tại cỏc khu cụng nghiệp trong nước 2.273 người và xuất khẩu lao động là 193 người).

4.1.2.2. Hệ thống kết cấu hạ tầng

Giao thụng: Mạng lưới giao thụng của huyện gồm đường bộ và đường thủy, bao gồm quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ, đường xó và đường thụn bản.

Giao thụng đường thuỷ: Hệ thống giao thụng đường thủy của huyện tập trung vào hai con sụng lớn là sụng Lụ và sụng Phú Đỏy.

* Giao thụng đường bộ: Toàn huyện cú trờn 100 km đường Quốc lộ (Quốc lộ 2C và 37) và trờn 200 km đường giao thụng liờn xó.

Thu li: Cụng tỏc thuỷ lợi phục vụ sản xuất nụng lõm- ngư nghiệp của huyện đó được chỳ trọng đầu tư và phỏt huy tỏc dụng. Phần lớn hệ thống kờnh

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt sông Phó Đáy đoạn chảy qua huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang. (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)