Mở bài: Giới thiệu chung

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm Văn 6 (3) (Trang 70)

- Ngời thân đó là ai?

- Vì sao em lại kể về ngời đó?

II - Thân bài:

* Kể tả về ngoại hình

- Tuổi, nghề nghiệp, công tác Chú ý nét riêng - Dáng ngời trang phục

- Khuôn mặt, mái tóc, làn da.

* Kể về tình tình

- Nguyện vọng, sở thích, ớc mơ

- Nghiêm khắc hay dịu dàng hiền từ, sôi nổi hay trầm t. - Yêu thơng, gần gũi em thế nào? Quan tâm tới em ra sao.

* Kể về một kỷ niệm với ngời đó.

* Kể 1 vài kỷ niệm

- Thời gian, địa điểm. - Nguyên nhân hoàn cảnh

- Nội dung câu chuyện - Tâm trạng cảm xúc của em và ngời ấy… HS luyện nói trớc lớp theo dàn ý.

* Yêu cầu: Nói tự tin, to rõ nhìn vào ngời nghe. Mỗi tổ cử một đại diện luyện nói trớc lớp.

VD: Một lần em làm ngời đó buồn thất vọng, vui. Chú ý: Thể hiện cảm xúc tâm trạng của em trong kỷ niệm.

III - Kết bài:

Tình cảm của em đối với cha mẹ: yêu quý, kính trọng, tự hào, biết ơn sâu sắc, mong ngời ấy gặp những điều tốt đẹp.

C. Luyện nói

- Yêu cầu. - Thực hành.

C. củng cố - DặN Dò

Tiết 36: ôn tập truyện ngụ ngôn A. Mục tiêu:

- HS đợc củng cố, hệ thống và khắc sâu kiến thức về truyện ngụ ngôn. - Làm các BT về truyện ngụ ngôn.

B. Tiến trình tiết dạy

HS nêu lại định nghĩa truyện ngụ ngôn (Trang 100 SGK)

HS đã học những truyện ngụ ngôn nào?

Nêu ý nghĩa của những truyện ngụ ngôn đó?

GV nêu BT1

HS tìm một số câu tục ngữ, thành ngữ.

Hãy rút ra bài học nhân sinh từ câu chuyện.

HS trao đổi

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm Văn 6 (3) (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w