Sau 15 ngày kết thúc việc bán cổ phần cho nhà ĐTNN, doanh nghiệp gửi báo cáo kết quả đến:
• Đối với DNNN thực hiện cổ phần hoá, báo cáo đợc gửi tới cấp có thẩm quyền quyết định cổ phần hoá DNNN nh đã nêu trên.
• Đối với Công ty cổ phần, báo cáo đợc gửi tới cơ quan cấp giấy Chứng nhận đăng ký kinh doanh.
1.3.1.2 Kết quả mua cổ phần của nhà đầu t nớc ngoài tại các công ty cổ phần phần
Theo Quyết định số 228/QĐ-NH5 ngày 2/12/1993 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc quy định việc các tổ chức tín dụng Việt Nam gọi vốn cổ phần từ cổ đông nớc ngoài, nhà ĐTNN đợc phép đầu t vào Việt Nam dới hình thức mua cổ phiếu.
Đây có thể coi là quy đinh đầu tiên cho phép nhà đầu t nớc ngoài đợc phép đầu t vào Việt Nam, thể hiện sự thống thoáng của Nhà nớc ta trong việc cho phép ĐTNN đa vốn vào lĩnh vực tài chính Việt Nam. Ngay khi Quyết định này có hiệu lực, Ngân hàng Cổ phần á Châu (ACB) đã tiến hành bán cổ phiếu cho các nhà ĐTNN: năm 1993, ngân hàng có số vốn điều lệ là 20 tỷ đồng với 27 cổ đông; đến nay số vốn điều lệ đã lên tới 353,711 tỷ đồng với 533 cổ đông trong đó có 4 cổ đông nớc ngoài chiếm 25,4% tổng số vốn điều lệ. Đây là một dấu hiệu tốt cho thấy nhà ĐTNN bắt đầu quan tâm đến cơ hội đầu t ở Việt Nam tại các tổ chức kinh doanh có hiệu quả.
Công ty Cơ điện lạnh thành phố Hồ Chí Minh đợc Chính phủ cho phép bán trái phiếu chuyển đổi cho nhà ĐTNN là Quỹ đầu t Việt Nam Enterprise Limited (thuộc Công ty tài chính Dragon Capital của Anh) hơn 5 triệu USD (tỷ giá 1USD = 14.000VND), chiếm chơn 40% tổng số vốn điều lệ (150 tỷ đồng).
Kể từ khi Chính phủ ban hành Quyết định 145/1999/QĐ-TTg ngày 28/6/1999 về việc bán cổ phần cho nhà ĐTNN, tính đến ngày 31/5/2001, có 9 CTCP bán cổ phần cho nhà ĐTNN trong tổng số 631 công ty đã thực hiện cổ phần hoá:
• CTCP Cơ điện lạnh TP.HCM bán cổ phần cho nhà ĐTNN là 2,6 tỷ đồng (chiếm 16,33% tổng vốn điều lệ)
• CTCP Chế biến hàng xuất khẩu Long An bán cổ phần cho nhà ĐTNN là 1,06 tỷ đồng (chiếm 29,5% vốn điều lệ)
• CTCP May Bình Minh thuộc Tổng Công ty dệt may bán cổ phần cho nhà ĐTNN 3,6 tỷ đồng (chiếm 20% vốn điều lệ)
• CTCP Đồ hộp Hạ Long thuộc Bộ Thuỷ sản bán cổ phần cho nhà ĐTNN là 7,4 tỷ đồng (chiếm 27% vốn điều lệ)
• CTCP Giao nhận vận chuyển container quốc tế (INFACON) thuộc tổng Công ty Hàng Hải bán cổ phần cho nhà ĐTNN là 1 tỷ đồng (chiếm gần 10% vốn điều lệ)
• CTCP Kho vận và Giao nhận ngoại thơng (TRANSIMEX) bán cổ phần cho nhà ĐTNN là 1,1 tỷ đồng (chiếm 5% vốn điều lệ)
• CTCP Thuỷ sản số 1 thuộc Bộ Thuỷ sản bán cổ phần cho nhà ĐTNN là 4 tỷ đồng (chiếm 20% vốn điều lệ)
• CTCP Nhựa Tân Hoá TP.HCM bán cổ phần cho nhà ĐTNN là 4,6 tỷ đồng (chiếm 10% vốn điều lệ)
• CTCP Dịch vụ vận tải Sài Gòn thuộc Bộ Giao thông vận tải bán cổ phần cho nhà ĐTNN 6 tỷ đổng (chiếm 20% vốn điều lệ)
Nh vậy, tính đến ngày 31/5/2001, số CTCP thực hiện bán cổ phần cho các nhà ĐTNN chỉ chiếm một phần nhỏ (1,43%) so với tổng số CTCP với số vốn huy động đợc hơn 30 tỷ đồng.
Bảng 4: Danh sách và tỷ lệ các CTCP bán cổ phiếu cho nhà ĐTNN (tính đến ngày 31/5/2001)
STT Công ty Trụ sở Tỷ lệ sở hữu của nhà ĐTNN
1 CTCP Cơ điện lạnh TP. HCM 16,33% 2 CTCP Chế biến HXK Long An 29,5% 3 CTCP May Bình Minh 20% 4 CTCP Đồ hộp Hạ Long Hải Phòng 27% 5 CTCP INFACON Hải Phòng 10% 6 CTCP TRANSIMEX Tp. HCM 5% 7 CTCP Thuỷ sản số 1 20%
8 CTCP Nhựa Tân Hoá Tp.HCM 10%
9 CTCP Dịch vụ vận tải Sài Gòn Tp. HCM 20%
(Nguồn: Ban Kinh tế Trung Ương)
1.3.1.3 Nhận xét
Việc thực hiện cổ phần hoá DNNN thực hiện với số lợng lớn từ năm 1998, tức là khi Nghị định 44/1998/NĐ-CP của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp Nhà
nớc thành công ty cổ phần có hiệu lực. Tính đến ngày 31/5/2001, có 631 DNNN thực hiện cổ phần hoá, trong đó:
Theo cấp quản lý: 171 CTCP Trung Ương (chiếm 27% tổng số CTCP), 460 CTCP địa phơng (chiếm 73% tổng số CTCP)
Theo khu vực: 210/460 CTCP Miền Bắc (30%), 112/460 CTCP thuộc miền Trung (46%), 138/460 CTCP thuộc miền Nam (24%)
Theo vốn điều lệ: khoảng 10% CTCP có số vốn điều lệ trên 10 tỷ đồng, 90% CTCP có số vốn điều lệ trung bình khoảng 5 tỷ đồng.
Trong số 9 công ty bán cổ phần cho nhà ĐTNN (chiếm 1,43% số CTCP), chủ yếu là các công ty kinh doanh dịch vụ, phần lớn có trụ sở tại Tp. HCM. Theo phân cấp quản lý thì có 3 CTCP thuộc Bộ, 2 CTCP thuộc các Tổng Công ty, 4 CTCP địa phơng. Qua đó, chúng ta có thể đa ra một số nhận xét sau:
Số lợng CTCP bán cổ phần cho nhà ĐTNN quá ít so với nhu cầu huy động vốn thực tế, tổng số cổ phần bán ra còn hạn chế (trung bình 17,53% vốn điều lệ) so với khả năng đợc phép bán tối đa 30%.
Trong số các CTCP đã bán cổ phần cho nhà ĐTNN, chủ yếu trong ngành dịch vụ. Ngành công nghiệp, chế tạo cần nguồn vốn lớn, công nghệ cao, trình độ quản lý chuyên sâu nhng cha thu hút đợc sự tham gia của nhà ĐTNN và bản thân doanh nghiệp cha sẵn sàng đón nhận sự tham gia đó. Ngành nông nghiệp và một số ngành khác đều cha có nhà ĐTNN mua cổ phần
Phần lớn các CTCP bán cổ phần cho nhà ĐTNN tập trung ở Trung Ương, các thành phố lớn. Trên thực tế, các CTCP thuộc địa phơng quản lý khá đông (chiếm 73% tổng số CTCP), chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, có khả năng phát triển trong tơng lai.
Nguyên nhân của sự hạn chế này có thể kể đến nh: một số doanh nghiệp đã thực hiện cổ phần hoá cha có nhu cầu về vốn, một bộ phận lại lo ngại tham gia của phía nớc ngoài sẽ làm thay đổi cơ cấu quản lý của công ty. Về phía các nhà ĐTNN còn dè đặt khi mua cổ phần của các CTCP vì các công ty này cha có báo cáo tài
chính công khai một số năm. Hơn nữa, chính sách thiếu thông thoáng, thủ tục hành chính còn nhiều rắc rối phần nào cũng hạn chế sự tham gia của ĐTNN.