Tình hình nghiên cứu trong n−ớc

Một phần của tài liệu Tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại lợn nái Trần Thị Mai - xã Tân Cương- thành phố Thái Nguyên - và thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh. (Trang 55)

ở việt nam một số nhà khoa học thú y đ có những nghiên cứu tổng kết về bệnh viêm tử cung. nh−ng những t− liệu nghiên cứu tổng kết về bệnh viêm tử cung ở lợn nái cũng còn rất ít .

theo phạm sĩ lăng và cs (2006) [6], tiêm oxytetracyclin 30mg/1 kgtt dùng liên tục trong 3 - 4 ngàỵ

penicillin 50.000 ui/kgtt, đồng thời thụt rửa âm đạo, tử cung bằng rivanol 5%, tiêm thuốc trợ lực vtm b1, vtm c, cafein…

theo nguyễn đức l−u và cs (2004) [7], dùng theo phác đồ:

tiêm oxytoxin 20 - 40 ui/con/ngàỵ thụt rửa âm đạo bằng dung dịch hanidin 5% hoặc dung dịch lugol 1% hoặc rivanol 1% thụt rửa nhiều lần, sau khi thụt rửa đặt một viên han - v.t.c, 2 ngày liên tục và tiêm bắp hanoxylin la với liều 1ml/10kgtt.

Theo nguyễn hùng nguyệt (2004) [10], dùng thuốc tím 0,1% thụt vào tử cung, kết hợp với penicillin và tiêm oxytocin.

Theo tr−ơng lăng (2000) [5], dùng phác đồ điều trị sau:

+ tiêm bắp penicillin 2 triệu ui/nái/ngày, dùng liên tục 3 - 4 ngày bệnh cấp tính và 6 - 8 ngày liên tục bệnh m n tính.

Nguyễn văn thanh (2007) [17], đ khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại nuôi tại một số trang trại vùng đồng bằng sông hồng và nhận thấy tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung khá cao trung bình khoảng 50,20 % biến động từ 36,57 - 60,07%. Sau khi sử dụng một số phác đồ điều trị đ rút ra kết luận: tiêm hanprost 0,7ml/lần, kết hợp thụt rửa 200ml lugol 0,1% vào tử cung 1 lần/ngàỵ

Theo trần văn phùng(2004) [12], bơm tử cung 1 - 2 lần/ngày, mỗi lần từ 2 - 4ml đun sôi để nguội pha với kmno41/1000 hoặc n−ớc muối sinh lý 9/1000. dùng 2 - 3 triệu ui penicillin g pha với 20 ml hoặc dùng sulfanilamid 5 - 10 g pha với 20 ml n−ớc bơm rửa vào tử cung để phòng và trị bệnh viêm tử cung.

Theo nguyễn văn thanh và cs (2004) [16], viêm tử cung là một hội trứng th−ờng xuất hiện trên lợn nái sau khi sinh. lợn nái viêm tử cung sẽ bị tổn th−ơng lớp niêm mạc. từ đó gây ảnh h−ởng sự tiết prostagladin f2 alpha và làm sáo trộn chu kì động dục làm tăng tình trạng chậm sinh và vô sinh.trong đó biểu hiện chậm động dục khi xảy ra sẽ làm giảm sức sinh sản của lợn nái,giảm số vòng quay lứa đẻ trong năm. ngoài ra phải tốn chi phí thuốc điều trị, phải loại thải sớm lợn nái do chậm động dục làm giảm hiệu quả kinh tế của trại chăn nuôị

Theo nguyễn văn thanh và cs (2004) [16] : có nhiều nguyên nhân gây viêm tử cung nh−: dinh d−ỡng, tuổi , lứa đẻ, tình trạng sức khỏe chăm sóc, quản lý, vệ sinh, kiểu khí hậu chuồng nuôi…nh−ng nguyên nhân chính luôn hiện trong tất cả các tr−ờng hợp là do vi sinh vật,nguyên nhân khác sẽ làm sức đề kháng của cơ thể hoặc tạo điều kiện cho vi sinh vật xâm nhập và phát triển để gây nên các triệu chứng.

Nguyễn văn thanh (2007) [17]: lợn nái sau khi sinh viêm tử cung chiếm tỷ lệ 42,4 %. viêm tử cung trên nhóm thuần chiếm 25,48 %,trên nhóm

lai chiếm 50,48%. viêm tử cung xảy ra cao nhất là lứa 1 và lứa 2 . tỷ lệ chậm động dục ở nhóm lợn bị viêm tử cung cao nhiều hơn so với nhóm lợn không bị viêm tử cung.

theo võ văn ninh (2007) [11], bệnh viêm đ−ờng sinh dục ở lợn chiếm tỷ lệ cao từ 30 – 50 %, trong đó cơ quan ngoài chiếm 20 %, còn lại 80 % là viêm tử cung.

Một phần của tài liệu Tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại lợn nái Trần Thị Mai - xã Tân Cương- thành phố Thái Nguyên - và thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh. (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)