Biện pháp phòng và điều trị viêm tử cung

Một phần của tài liệu Tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại lợn nái Trần Thị Mai - xã Tân Cương- thành phố Thái Nguyên - và thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh. (Trang 53)

ạ phòng bệnh

theo trần văn phùng và cs (2004) [12], để phòng bệnh viêm tử cung ta cần : vệ sinh chuồng trại sạch sẽ 1 tuần tr−ớc khi đẻ, rắc vôi bột hoặc n−ớc vôi 20% sau rửa sạch bằng n−ớc th−ờng, tắm cho lợn tr−ớc khi đẻ vệ sinh sạch sẽ bộ phận sinh dục và bầu vú. trong khi đỡ đẻ phải sát trùng kỹ bằng cồn , xoa tay trơn bằng vaselin. sau khi lợn đẻ xong cần phải bơm rửa bằng n−ớc đun sôi để nguội pha n−ớc tím 0,1% hoặc n−ớc sinh lý mặn 0,9 % sau đó đặt kháng sinh nh−: penicillin 2 - 3 triệu ui, tetremycine hay sunfanilamid 2 - 5 gam hoặc clorazol 4 - 6 viên (2 - 3gam) vào tử cung để chống viêm.

theo tr−ơng lăng (2000) [5], có thể phòng bệnh viêm tử cung cho đàn lợn nh− sau:

+ cần phải kiểm tra nghiêm ngặt dụng cụ thụ tinh đúng theo quy định và không đ−ợc nhiễm khuẩn.

+ không sử dụng lợn đực bị bệnh đ−ờng sinh dục để lấy tinh hoặc nhảy trực tiếp .

+ vệ sinh chuồng trạị

+ bơm thụt tử cung bằng dung dịch thuốc tím 0,1% hoặc rivanol 0,1%, furaolidol hoặc 4 viên cloranol/ngàỵ

Nguyễn thanh sơn và cs (2006) [14] cho rằng: việc thụt rửa đ−ờng sinh dục của lợn nái để đề phòng và điều trị viêm nhiễm là một thủ thuật cần làm một cách thận trọng. khi ph dung dịch với nồng độ cao sẽ gây ra kích thích và tổn th−ơng niêm mạc đ−ờng sinh dục, gây diễn biến của bệnh nặng thêm. sau khi thụt rửa xong cần tiêm 1 liều oxytocin nhằm cho tử cung co bóp tốt hơn để tống hết chất bẩn trong tử cung ra ngoài .

Nguyễn đức l−u và cs (2004) [7], cho biết muốn phòng bệnh viêm tử cung, ngoài việc thực hiện tốt khâu vệ sinh cần phải phòng các bệnh truyền

nhiễm nh−: leptospiosis, brucellosis, pravovirus bằng vaccine theo đúng quy

trình, đúng thời gian cho đàn lợn nái sinh sản. b. điều trị

bệnh do vi khuẩn gây ra cần thiết phải xác dịnh đ−ợc vai trò của vi khuẩn gây bệnh ,sự mẫn cảm của chúng với kháng sinh và hóa d−ợc dùng trong điều trị nhằm tiêu diệt sớm và kịp thời vi khuẩn gây bệnh tránh sự lây lan của vi khuẩn.

Trần văn phùng và cs (2004) [12] điều trị cho nái 100 kg nh− sau : +điều trị cục bộ: bơm rửa tử cung 1 - 2 lần /ngày ,mỗi lần 2 - 4 lít n−ớc đun sôi để nguội pha với thuốc tím(kmno4) 0,1% hoặc n−ớc muối sinh lý 0,9% dùng bok (bốc) có vòi cao su mềm đ−a vòi vào tử cung khoảng 30 cm đổ n−ớc vào cốc cho n−ớc chảy từ từ vàọ sau khi bơm 30 - 60 phút để cho n−ớc chảy hết, ta pha 2 - 3 triệu ui penicillin g vào 20 ml n−ớc dùng vòi cao su đ−a vào sâu 20 - 30 cm, dùng ống tiêm bơm vào (nên để lợn đứng bơm thuốc không bị chảy ra) có thể dung sulfaniamid 10 gam pha với 20 ml n−ớc bơm vào tử cung hoặc đặt 6 viên clorazol ngày bơm ngày đặt cho đến khi khỏị

+ điều trị toàn thân: tiêm anagin c giảm sốt 2 - 3 ống/ngày Tiêm kháng sinh

tiêm terramycin tiêm bắp liều 10 - 15 mg/kg tt liên tục 3 - 4 ngày, kết hợp với septotryl 24% tiêm bắp hay tiêm tĩnh mạch 1ml/10-15kg tt/ngày liên tục trong 3 - 4 ngàỵ

Tiêm thuốc tạo sữa: thyroxineo ngày 1 - 2 ống liên tục 2 - 3 ngày chỉ dùng khi nhiệt độ cơ thể hạ xuống bình th−ờng .

Theo Nguyễn Đức L−u và cs (2004) [7], dùng oxytocin 20 - 40 ui/nái/ngày, để dạ con tống hết các chất ứ bẩn, dịch viêm ra ngoàị thụt rửa âm đạo bằng dung dịch haniodin 5%, dùng kháng sinh liên tục trong 3 - 5 ngàỵ

Gennorfcoli: 1 - 1,5 ml/10kgtt Gentamicin4%: 1ml/6kgtt Lincomycin 10%: 1ml/10kgtt Amtyo: 1ml/10kgtt

Dùng các thuốc bổ trợ kết hợp với kháng sinh nh−: vtm: ade, b.complex…

Một phần của tài liệu Tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại lợn nái Trần Thị Mai - xã Tân Cương- thành phố Thái Nguyên - và thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh. (Trang 53)