Nguyên nhân dẫn đến lợn nái bị viêm tử cung

Một phần của tài liệu Tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại lợn nái Trần Thị Mai - xã Tân Cương- thành phố Thái Nguyên - và thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh. (Trang 42)

ạ từ bản thân lợn mẹ

lợn là loài có khả năng sinh sản cao, đẻ nhiều con trên lứa, nhiều lứa trên năm, thời gian mang thai ngắn…đây là điều kiện thuận lợi cho vi trùng xâm nhập gây bệnh cho đ−ờng sinh dục.

Nguyễn hữu ph−ớc (1982) [13], cho biết: lợn nái sinh sản đều mang vi khuẩn trong âm đạo nh−ng không gây bệnh chỉ khi đẻ cổ tử cung mở , chất dịch tiết đọng lại, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập, phát triển và gây bệnh.

Mặt khác theo nguyễn hùng nguyệt (2004) [10], cơ quan sinh dục lợn nái phát triển không bình th−ờng gây khó đẻ hoặc lợn nái đẻ khó do nhiều tr−ờng hợp khác nhau: thai quá to thai ra ng−ợc, thai không bình th−ờng…nái tơ phối giống sau khi khối l−ợng cơ thể ch−a đạt 70% khối l−ợng tr−ởng thành , nái già đẻ nhiều lứa, khi đẻ tử cung co bóp yếu hoặc viêm tử cung thì lần tr−ớc làm niêm mạc tử cung bị rách, bị biến dạng nên nhau thai không tróc hoàn toàn gây sót nhau, vi khuẩn xâm nhập và phát triển mạnh gây thốị

Lợn nái ngoại nhập nội cũng dễ mắc bệnh do ch−a thích nghi với điều kiện khí hậu việt nam.

b. do yếu tố ngoại cảnh

lê văn năm và cs (1999) [9], cho rằng: có rất nhiều nguyên nhân từ ngoại cảnh gây bệnh nh−: do thức ăn nghèo dinh d−ỡng, do can thiệp đỡ đẻ bằng dụng cụ hay sử dụng thuốc sản khoa sai kĩ thuật dẫn đến muxin của chất nhầy các cơ quan sinh dục bị phá hủy hoặc kết tủa, kết hợp với việc chăm sóc nuôi d−ỡng bất hợp lý, thiếu vận động sẽ làm quá trình thu teo sinh lý của dạ con (trong điều kiện cai sữ bình th−ờng dạ con trở về kích thích bình th−ờng và khối l−ợng ban đầu khoảng 3 tuần sau khi đẻ). đây là điều kiện tốt để vi khuẩn xâm nhập vào tử cung gây bệnh. biến chứng nhiễm trùng do vi khuẩn xâm nhập vào dạ con gây nên trong thời gian động đực (vì lúc đó tử cung mở) và do thụ tinh nhân tạo (ttnt) sai kỹ thuật (dụng cụ dẫn tinh làm tổn th−ơng niêm mạc tử cung).

Phạm sỹ lăng và cs (2006) [6], đ−a ra nhận định rằng do tinh dịch bị nhiễm khuẩn và dụng cụ dẫn tinh không vô trùng đ đ−a các vi khuẩn viêm nhiễm vào bộ phận sinh dục của lợn náị do lợn đực nhảy trực tiếp mà niệu quản và d−ơng vật bị viêm sẽ truyền bệnh sang lợn náị chuồng trại và môi tr−ờng sống của lợn nái bị ô nhiễm, vệ sinh bộ phận sinh dục lợn nái tr−ớc và sau khi lợn đẻ không tốt .

Bệnh còn xảy ra do sự thiếu sót về dinh d−ỡng và quản lý: khẩu phần thiếu hay thừa protein tr−ớc, trong thời kì mang thai có ảnh h−ởng đến viêm đ−ờng sinh dục. lợn nái sử dụng quá nhiều tinh bột, gây khó đẻ, gây viêm đ−ờng sinh dục do xây xát. thiếu dinh d−ỡng lợn nái ốm yếu ,sức đề kháng giảm không chống lại đ−ợc vi khuẩn xâm nhập gây viêm tử cung. khoáng chất , vitamin (vtm) ảnh h−ởng đến viêm đ−ờng sinh dục, thiếu vtm a sẽ gây sừng niêm mạc, sót nhau (lê hồng mậu ,2006) [8].

c. một số loại vi khuẩn gây viêm đ−ờng sinh dục

kết quả nghiên cứu của zaneta laureckiene và cs (2006) [22], nhân tố gây bệnh th−ờng là các loại vi khuẩn sau: staphylococcus sp, srtepcococcus,

e.coli và enterobacter .

trong đ−ờng sinh dục của lợn nái chứa nhiều loại vi khuẩn khác nhau có thể gây viêm tử cung chúng đ−ợc chia thành các nhóm sau:

+ nhóm vi khuẩn đặc hiệụ

+ nhóm vi khuẩn gây bệnh môi tr−ờng. + nhóm vi khuẩn cơ hộị

+ nhóm vi khuẩn khác.

Khi gặp các điều kiện thuận lợi một số vi khuẩn ở nhóm trên sẽ sinh tr−ởng phát triển và gây bệnh nguồn vi khuẩn gây bệnh chính là những vi khuẩn phân lập đ−ợc tử cung, âm đạo của lợn bị bệnh.

Nguồn vi khuẩn môi tr−ờng xung quanh lợn nái sinh sản, các vi khuẩn này xâm nhập vào tử cung của lợn khi tử cung mở ra , khi phối giống, đẻ con…

Các loại vi khuẩn cơ hội có mặt trong cơ thể mẹ nh−ng th−ờng ít có tác động gây bệnh, chúng tồn tại xung quanh cơ quan sinh dục của lợn .

Nhóm vi khuẩn khác nh− trùng roi, nấm cũng có khả năng gây bệnh. *staphylococcus sp

Là những vi khuẩn hình cầu tụ lại từng đám nh− chùm nhọ Hội nghị quốc tế về phân loại micrococcus gồm 3 loại: staphylococcus aureus,

staphylococcus epidermidis, staphylococcus saprophyticus

- đặc điểm hình thái và tính chất bắt màu: tụ cầu hình cầu đ−ờng kính từ 0.5-1 àm, không di động, không sinh nha bào, không có vỏ capsule, không có lông, bắt màu gram (+), trong bệnh phẩm tụ cầu th−ờng tụ tập lại thành từng đám nhỏ nh− chùm nho, trong canh khuẩn xếp thành đám lớn.

- đặc tính nuôi cấy: tụ cầu sống hiếu khí hoặc kị khí, tùy tiện nhiệt độ thích hợp 32-37oc, ph thích hợp 7,2-7,6; dễ mọc trên các môi tr−ờng nuôi cấỵ

Môi tr−ờng thạch th−ờng: sau 24h nuôi cấy hình thành khuẩn lạc dạng s, mặt khuẩn lạc hơi −ớt, bờ đều nhẵn.

+ môi tr−ờng thạch máu: vi khuẩn mọc rất tốt sau 24h bồi d−ỡng ở 37oc hình thành khuẩn lạc dạng s, nếu tụ cầu là loại gây bệnh sẽ gây hiện t−ợng dung huyết.

+ môi tr−ờng gelatin cấy vi khuẩn theo đ−ờng trích sâu nuôi ở 20oc sau 2-3 ngày, gelatin bị chảy giống hình phếụ

- đặc tính sinh hóa:

+ chuyển hóa đ−ờng: tụ cầu có khả năng lên men đ−ờng glucose, lactose, levulose, mannoza, mannit, saccoroz và không lên men đ−ờng glactose .

+ phản ứng catalaza d−ơng tính - các chất do tụ cầu tiết ra có 4 loại : + độc tố :

•Heamolyzin (độc tố dung huyết): (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dung huyết tố anpha (α)gây dung giải hồng cầu thỏ ở 37oc gây hoại tử da và gây chết, độc tố có bản chất là protein bền với nhiệt độ và kháng

nguyên hoàn toàn hình thành kháng thể, kết tủa và kháng thể trung hòa d−ới tác dụng của kháng nguyên 0,3% và d−ới nhiệt độ đó biến thành giải độc tố có thể chế thành vaccine dung huết tố anpha là đặc điểm của tụ cầu có khả năng gây bệnh.

dung huyết tố bêta (β): gây dung huyết không hoàn toàn hồng cầu bò và cừu ở 37oc, dung huyết tố này kém độc hơn dung huyết tố anpha .

dung huyết tố denta (δ): gây dung giải hồng cầu thỏ, ng−ời, cừu, ngựa gây hoại tử da , độc tố mạnh gây chết và hoại tử.

Dung huyết tố gama (γ): không tác dụng lên hồng cầu .

•Nhân tố diệt bạch cầu (leucocidin)

làm bạch cầu mất tính di động mất hạt nhân bị phá hủy, giữ vai trò quan trong trong cơ chế sinh bệnh và tụ cầụ

•độc tố ruột (enteroxin):

gây bệnh đ−ờng tiêu hóa, nhiễm độc do thức ăn viêm ruột cấp . + Các enzym :

Men đông huyết t−ơng (coagulaza): men này làm đông huyết t−ơng của ng−ời và thỏ nó tác động lên glubin trong huyết t−ơng. coagulaza là một yếu tố cần thiết của tụ cầu gây bệnh. nó tác động lên các huyết cục trong tĩnh mạch gây viêm nhiễm khuẩn huyết. coagulaza có 2 loại: một loại tiết ra môi tr−ờng gọi là coagulaza tự do, một loại bám vào vách tế bào gọi là coagulaza cố định. chúng có tác dụng tạo ra cục máu đông xung quanh tế bào vi khuẩn do đó staphylococcus sp tránh đ−ợc kháng thể và thực bào .

Men làm tan tơ huyết: đây là enzym đặc tr−ng cho các chủng tụ cầu gây bệnh ở ng−ờị những tụ cầu tiết fibrinolysin phát triển trong cục máu làm tan những mảnh nhỏ gây m−ng mủ do tắc mạch hoặc tạo ra hiện t−ợng nhiễm khuẩn do di căn.

Men dezoxyribonucleaza làm phân giải dna và làm tổn th−ơng tổ chức.

Men catalaza: men này xúc tác phân giải 2h2o2→o2+2h2o

catalaza có ở tất cả các tụ cầu mà không có ở liên cầu .

Men hyaluronidaza: men này có ở tụ cầu gây bệnh d−ới tác dụng của

men penicillinaza làm cho penecillin mất tác dụng, đây là cơ sở cần thiết của

sự kháng penicillin ở tụ cầu .

- sức đề kháng của tụ cầu :

Tụ cầu có sức đề kháng kém với nhiệt độ và hóa chất, ở điều kiện th−ờng, nhiệt độ 70o c chết trong 1h, 80oc chết trong vòng 10-30 phút, 100oc chết trong vài phút.

Formon 1% diệt vi khuẩn trong 1h, acide phenic diệt vi khuẩn trong vài phút, nơi khô lạnh vi khuẩn có sức đề kháng tốt.

- tính gây bệnh:

Trong tự nhiên tụ cầu th−ờng kí sinh trên da, niêm mạc của ng−ời và gia súc. Khi sức đề kháng giảm sút, vi khuẩn sẽ xâm nhập vào tổ chức bị th−ơng và gây bệnh. vi khuẩn có thể gây những ổ mủ ngoài da niêm mạc. một số tr−ờng hợp xâm nhập vào máu gây viêm nhiễm khuẩn huyết, huyết nhiễm mủ.

Ngoài ra độc tố ruột do tụ cầu tiết ra còn gây nhiễm độc thức ăn và viêm ruột cấp tính.

+ trong phòng thí nghiệm: động vật thí nghiệm (thỏ, chuột lang) thỏ đặc biệt mẫn cảm với tụ cầu gây bệnh.

- chẩn đoán bệnh do tụ cầu gây ra + chẩn đoán vi khuẩn học:

Lấy bệnh phẩm: phải lấy đúng cách tuyệt đối vô trùng để tránh nhiễm các vi khuẩn khác. nếu bệnh phẩm là mủ ở ổ áp xe thì dùng xilanh vô khuẩn để lấỵ

Kiểm tra bằng kính hiển vi: làm tiêu bản bệnh phẩm, nhuộm gram, soi kính hiển vi với độ phóng đại 1000 lần. nếu là tụ cầu thì vi khuẩn bắt màu gram (+), tụ thành từng đám nh− chùm nhọ

Nuôi cấy vào môi tr−ờng thích hợp: mẫu bệnh phẩm đ−ợc nuôi vào môi tr−ờng n−ớc thịt, hạch máu, thạch sapmam stonẹ nếu là tụ cầu sẽ len men đ−ờng manit, khuẩn lạc dạng s, dung huyết tố anpha trên thạch máu có men coagulaza, phản ứng catalaza d−ơng tính.

Tiêm truyền động vật thí nghiệm: dùng thỏ để gây bệnh nếu tụ cầu gây bệnh, thỏ chết do nhiễm khuẩn huyết, áp xe phân lập lại các tụ cầu thuần khiết ở các cơ quan phủ tạng.

+ chuẩn đoán huyết thanh học: ít sử dụng và không hiệu quả. - phòng và trị bệnh : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phòng bệnh bằng biện pháp vệ sinh chung, phòng bằng vaccinẹ điều trị bằng kháng sinh: gentamycin, kanamycin, amoxicillin.

* streptococcus

Là liên cầu khuẩn thuộc họ micrococcaceae, hình cầu hoặc hình bầu

dục đ−ờng kính có khi đến 1 à, đôi khi có vỏ bắt màu gram (+), không di động. liên cầu có ở khắp nơi trên cơ thể ng−ời và động vật, bình th−ờng chúng c− trú trên da, niêm mạc, đ−ờng tiêu hóa hô hấp. khi sức đề kháng yếu hoặc tổ chức bị tổn th−ơng là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn xâm nhập và gây bệnh .

* e. coli

theo nguyễn nh− thanh và cs (2001) [15], cho biết từ năm 1885 vi khuẩn ẹ coli đ phát hiện bởi echeric nó đ−ợc xem là loại vi khuẩn vô hại nh−ng về sau với nhiều công trình các nhà khoa học dần tìm ra vai trò đích thực của loài vi khuẩn này trong rất nhiều bệnh trên cơ thể động vật.

- khả năng gây bệnh với nơi c− trú: e. coli là một vi khuẩn kí sinh bình th−ờng ở ruột non và ruột già của ng−ời và động vật, ngoài ra còn thấy ở niêm mạc miệng, sinh dục và cả môi tr−ờng khi gặp điều kiện thuận lợi nó sẽ gây bệnh, gây ra viêm nhiễm có mủ ở nhiều nơi: bộ phận sinh dục niệu đạo…

- đặc điểm hình thái: là trực khẩn hình gậy ngắn, trong cơ thể động vật e. coli có hình cầu, trực khuẩn đứng riêng lẻ, đôi khi xếp thành chuối ngắn, có lông ở xung quanh thân nên có thể di động đ−ợc, bắt màu gram (-) không hình thành nha bàọ

- đặc tính sinh hóa: sinh indol, không khử xitrat, lên men đ−ờng glucose, lactose, manit, không sinh h2s, sinh hơi…

- đặc tính nuôi cấy: là loại hiếu khí hoặc yếm khí tùy tiện ,có thể sinh tr−ởng ở nhiệt độ 15-24oc, nhiệt độ thích hợp là 37oc, ph thích hợp là 7,2-7,4. ẹ coli có thể nuôi cấy trong rất nhiều môi tr−ờng khác nhaụ môi tr−ờng n−ớc thịt , môi tr−ờng macconkey agar, môi tr−ờng thạch máu…khả năng gây dung huyết: khả năng gây dung huyết là yếu tố động lực quan trọng của vi khuẩn ẹ coli gây bệnh. vi khuẩn e. coli có 4 kiểu dung huyết nh−ng quan trọng nhất là kiểu α và β gắn với các tế bào không có vai trò động lực, kiểu α

đ−ợc giải phóng ra khỏi môi tr−ờng nuôi cấy ở pha logarid của chu trình protein đây là yếu tố động lực của vi khuẩn.

+ sức đề kháng: ẹ coli không chịu đ−ợc nhiệt độ đun sôi 55oc trong 1h, đun sôi 100oc chết ngaỵ các chất sát trùng thông th−ơng nh− axit phenic, formon, hidropeoxit 0,1% diệt vi khuẩn trong vòng 5 phút ở môi tr−ờng bên ngoài ẹ coli có thể tồn tại đ−ợc 4 tháng .

+ phòng và điều trị bệnh: do e. coli có rất nhiều type kháng nguyên nên việc chế tạo vaccine và huyết thanh phòng bệnh là hết sức phức tạp, ng−ời

ta chế tạo vaccine hoặc huyết thanh đa giá. kháng sinh sử dụng là biomycin, kanamycin, tetramycin.

*Klebsiella

Giống Klebsiella thuộc ông hình thành nha bào, thuộc họ trực khuẩn

đ−ờng ruột enterobacterriaceae , gồm những trực khuẩn không lông, khờng

sinh giáp mô và sản sinh ra niêm dịch, bắt màu gram(-). giống Klebsiella có 2 type điển hình là: k.pneumoniae k.aerogenes. trong tự nhiên Klebsiella th−ờng sinh sống ở khắp nơi ( đất ,n−ớc) hoặc kí sinh ở đ−ờng hô hấp trên, vi khuẩn có thể gây viêm phổi ở ng−ời và viêm phổi truyền nhiễm bại huyết ở ngựa, bê, lợn …(nguyễn nh− thanh, 2001) [15].

Một phần của tài liệu Tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại lợn nái Trần Thị Mai - xã Tân Cương- thành phố Thái Nguyên - và thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh. (Trang 42)