Sự hấp thu các nguyên tố khoáng

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT, SINH HỌC 11 (Trang 26)

GVHD: Cô Trnh Đông HVTH: Nguyn Th Ngc M

Sử dụng thí nghiệm trong dạy học Sinh học

nghiệm lên lớp).

Gv hỏi lần lượt câu 1, 2, 3:

1. Hãy nhận xét về hướng sinh trưởng của rễ cây đối với ca nhựa có chứa N-P-K? Giải thích.

Hs: Rễ cây hướng về phía ca nhựa vì ca nhựa chứa phân N-P-K

2. Giả sử bỏ vào cốc này hóa chất độc (fluorua, arsenat), em hãy dự đoán hướng sinh trưởng của rễ?

Hs: Rễ cây hướng ngược lại, tránh xa ca nhựa 3. Rễ sinh trưởng như vậy có ý nghĩa gì?

Hs: Rễ sinh trưởng như vậy giúp cây hấp thụ các chất khoáng và tránh các chất gây hại cho cơ thể.

- Gv trình bày thí nghiệm 5. Cơ chế hấp thu thụ

động ion khoáng ở rễ

- Rễ cây là cơ quan chủ yếu hấp thụ các chất khoáng. Các nguyên tố khoáng được hấp thu dưới dạng ion.

- Có hai cách hấp thụ: thụ động và chủ động.

1. Hấp thụ thụ động

GVHD: Cô Trnh Đông HVTH: Nguyn Th Ngc M

Sử dụng thí nghiệm trong dạy học Sinh học

Trước thí nghiệm Sau thí nghiệm

Gv hỏi: Quan sát hiện tượng xảy ra sau 5 phút? Tại sao lại có hiện tượng đó?

( Gợi ý: xanh metylen là chất độc đối với tế bào).

Hs: Bình 1, nước dần chuyển sang màu xanh. Bình 2 không có hiện tượng gì

 Với câu hỏi tại sao, Hs có thể lúng túng hoặc trả lời chưa đầy đủ. Gv nhận xét và giải thích: Khi ngâm vào dung dịch methylene, do sự chênh lệch gradien nồng độ giữa dung dịch bên ngoài và trong rễ nên các phân tử xanh methylene sẽ bị hút vào rễ, nhưng chỉ bám bề mặt vì nó là chất độc, màng tế bào có tính thấm chọn lọc nên không cho nó đi qua. Khi ngâm vào dung dịch CaCl2, các ion Ca2+ và Cl- sẽ bị hút vào rễ và đẩy các phân tử xanh methylen bám trên bề mặt rễ vào dung dịchdung dịch có màu xanh

- Gv: Thí nghiệm trên nói lên điều gì?

Hs: Rễ cây hấp thu thụ động một số chất khoáng vào cơ thể

- Các ion khoáng hòa tan trong nước và được khuếch tán vào rễ theo gradien nồng độ.

- Các ion khoáng hút bám trên bề mặt keo đất và trên bề mặt rễ trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc giữa rễ và dung

GVHD: Cô Trnh Đông HVTH: Nguyn Th Ngc M

Sử dụng thí nghiệm trong dạy học Sinh học

- Gv nhận xét và đi đến nội dung bài học

- Gv: Trong tự nhiên, nồng độ các chất khoáng trong đất thấp hơn so với trong rễ. Cây se hút các ion khoáng bằng cách nào?

Hs: hấp thụ chủ động, cần dung năng lượng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gv nhận xét, đi đến nội dung bài học

- Gv trình bày thí nghiêm 6. Vai trò của phân

bón đối với cây trồng

Chậu 1(có NPK) Chậu 2(không NPK)

Gv yêu cầu Hs:

1. Quan sát hiện tượng ở mỗi chậu sau 1 tuần

và rút ra nhận xét.

Hs: Chậu 1 có bón N-P-K nên cây sinh trưởng tốt, đồng đều. Chậu 2 không bón N-P-K nên cây ốm yếu, không đều nhau.

2. Tại sao bón đầy đủ N-P-K thì cây trồng sinh

dịch đất.

- Không cần năng lượng

2. Hấp thu chủ động

- Các ion khoáng được hấp thụ ngược chiều gradien nồng độ, cần cung cấp năng lượng và chất mang.

 Liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT, SINH HỌC 11 (Trang 26)