1. Kiểm tra độ vuông góc giữa đầu trợt và bàn máy.
- Dụng cụ:
Đồng hồ so, ke vuông, bàn rà. - Yêu cầu kỹ thuật:
Độ không vuông góc hành trình củađầu trợt với mặt phẳng Bàn máy ở các vị trí đo không quá 0,045/100mm.
- Cách kiểm:
Đặt bàn rà trên mặt bàn máy, trên để ke kiểm. Lắp trục gá đồng hồ
So vào lỗ bắt, cuống chày cho đầu rà của đồng hồ tiếp xúc với ke kiểm dịch chuyển từ trên xuống để đo kiểm các vị trí.
2. Kiểm tra độ không song song giữa mặt đầu của đầu trợt với bàn máy. trợt với bàn máy.
- Dụng cụ: Đồng hồ so, bàn rà. - Yêu cầu kỹ thuật:
Độ không song song giữa mặt lắp khuôn của đầu trợt và mặt bàn máy không quá 0,02/100 mm.
- Cách kiểm :
đặt bàn rà lên mặt bàn máy, trên bàn rà để đồng hồ so, cho mũi rà tiếp xúc với mặt lắp khuôn của đầu trợt, dịch chuyển đồng hồ sang phải hoặc trái theo phơng song song với bàn máy.
X/ Kết luận.
Thiết kế nhà máy cơ khí là một công việc phức tạp với khối lợng thiết kế lớn, để cụ thể số liệu cần huy động một tập thể kỹ s thiết kế tính toán. Trong dề tài đợc giao “Thiết kế nhà máy cơ khí phục vụ nghành nông sản thực phẩm” Dựa trên cơ sở lý thuyết đã đợc trang bị, căn cứ vào các mô hình nhà máy thực tế đồ án đã trình bày một cách tổng quát về phơng pháp thiết kế nhà máy.
Từ chơng trình sản xuất (sản phẩm, sản lợng…) Định ra quá trình sản xuất chung cho nhà máy và cụ thể trong từng công đoạn sản xuất. Trên cơ sở đó đã xây dựng tổng quát mô hình quản lý nhà máy, bố trí mặt bằng nhà máy, phân xởng và các khâu phù trợ đảm bảo đợc các chỉ tiêu về kinh tế, an toàn, môi trờng và quá trình sản xuất liên tục.
Công đoạn tạo phôi bằng phơng pháp gia công áp lực đợc nghiên cứu sâu trong đề tài này, thông qua quá trình tìm hiểu về các loại máy ép cơ khí, cũng nh phơng pháp gia công áp lực và đờng lối gia công theo phơng pháp tạo hình trên máy ép trục khuỷu. Dựa trên cơ sở nhiệm vụ của đầu thiết kế với các chỉ tiêu kỹ thuật. Em xét thấy máy vừa thiết kế có thể đạt đợc các chỉ tiêu kỹ thuật và đáp ứng đợc các yêu cầu thiết kế ban đầu.
Trên cơ sở lý thuyết máy thiết kế đảm bảo đợc năng xuất, độ chính xác, độ ổn định, độ tin cậy làm việc lâu dài, đồng thời có tính kinh tế trong thiết kế chế tạo dễ sử dụng máy, bảo dỡng sửa chữa.
Khối lợng máy tuy lớn nhng kết cấu gọn gàng phù hợp với một dây truyền sản xuất lớn, liên hoàn.
Các chi tiết trong máy và các bộ phận tính toán dựa trên cơ sở tiêu chuẩn nhà nớc, nhằm tiêu chuẩn hoá tạo điều kiện cho việc sửa chữa thay thế và bảo dỡng sau này khi nó hết thời hạn sử dụng hoặc có sự cố h hỏng.
Do vậy máy ép trục khuỷu đợc thiết kế này theo em có thể đa vào ứng dụng trong dây chuyền sản xuất, gia công vật liệu kim loại dạng cắt, đột, dập… Để sản xuất ra các sản phẩm hàng tiêu dùng, chi tiết máy… Cụ thể là dập cắt
Bavia, chi tiết khoá móc của máy cào.
Tuy nhiên trong khi thực hiện công việc tính toán thiết kế để hoàn thành nhiệm vụ của mình trong khoá học. Em thấy kiến thức của mình còn hạn chế cần phải học hỏi nhiều hơn nữa ở các Thầy giáo, Cô giáo và những ngời có kinh nghiệm cùng các bạn động nghiệp. Vì trình độ có hạn, kiến thức thực tế còn ít, tài liệu để tham khảo hiếm. Cho nên máy thiết kế ra chủ yếu dựa trên cơ sở lý thuyết, cha đ- ợc kiểm chứng nên không thể tránh khỏi những thiếu sót.
Chúng em rất mong đợc sự hớng dẫn chỉ bảo, góp ý của các Thầy giáo, Cô giáo và các bạn đồng nghiệp để đồ án của chúng em thêm phần hoàn chỉnh và có tính thực tiễn cao hơn. Nhằm có thể áp dụng trong thực tiễn sản xuất tạo ra của cải vật chất cho xã hội góp phần đa đất nớc ta tiến kịp các nớc trong khu vực và thế giới.
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình “Thiết kế nhà máy cơ khí” – Tập thể tác giả Đ.H.B.K Hà Nội (1982-1987)
2. Tính toán thiết kế máy cắt kim loại 3. Sổ tay công nghệ chế tạo máy (3 tập) Tác giả: PTS. TS Nguyễn Đắc Lộc
PGS.TS Lê Văn Tiến PGS.TS Ninh Đức Tốn TS . Trần Xuân Việt
4. Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí (2 tập) Tác giả: Trịnh Chất – Lê Văn Uyển
5. Thiết bị dập tạo hình – Máy ép cơ khí Tác giả: TS. Phạm Văn nghệ
KS. Đỗ Văn Phúc
6. Công nghệ rèn và dập nóng
7. Công nghệ dập nguội Tác giả: Tôn Yên
8. Máy búa và máy ép thuỷ lực
Tác giả: Phạm Văn Nghệ - Đỗ Văn Phúc
9. Máy gia công cơ học nông sản thực phẩm Tác giả: Nguyễn Nh Nam-Trần Thị Anh
10. Máy và thiết bị vận chuyển định lợng Tác giả: Tôn Thất Minh
Mục lục
Lời nói đầu Trang
Phần I
Thiết kế nhà máy phục vụ nghành nông sản thực phẩm
A. Môt số thiết bị phục vụ cho nghành nông sản thực phẩm thờng đợc chế tạo trong nớc
I/ Thiết bị vận tảI(các loại xe goòng) II/ Thiết bị truyền tải