Tĩnh học cơ cấu biên –Trục khuỷu

Một phần của tài liệu Luận văn sản xuất máy chế biến nông sản thành phẩm (Trang 62)

Lực quán tính nhỏ xét ảnh hởng của ma sát Lực tác dụng lên thanh cơ học của máy là: - Trở lực có ích

- Trọng lợng bản thân của cơ cấu. - Lực ma sát ở các khớp nối

- Phản lực ở các ổ và khớp nối thanh cơ học

- Mô men xoắn mà những thanh chính chịu lực tác dụng.

Lực tác dụng:

PAB = Pg (ϕ ≤ 5040’)

PA = Pg với sai số < 6%

Lực tác dụng lên dẫn hớng đợc tính theo công thức P’HN = Pg Thành phần lực ngang của P’HN: P’HN= P’HN.cosϕ = Pg P’HN= Pg [k(sin α + e)+ tgγ) Trong đó: Lực PAB dùng để tính biên Lực P’HN dùng để tính đầu trợt

Mô men xoắn tính theo phơng trình cân bằng tại một vị trí tức thời của trục khuỷu đi qua một góc dα. Biên quay dβ, góc quay giữa trục khuỷu và biên (dα + dβ) khi đó: Mkdα=Pg.dSα + fPHN + fPABRB + fPABRAdβ (dα+dβ) + (f P01R01dα+ fP02R02dα)

Trong đó:

P01, R01,P02,R02 tơng ứng với phản lực và bán kính ở ổ đỡ thứ nhất và thứ hai của trục khuỷu.

Số hạng thứ hai: fPHN, dSα bỏ qua ta có: Mk= PD + fPD [rB + rA (1+)+ r01 + r02] Bởi vì: = mu

k và sin β = k (sinα + e)

(mu

k : cánh tay đòn mô men xoắn) Sau khi vi phân ta đợc:

cosβ.dβ = k cosα dα Mk = PD mu

k + fPD [rA (1+k cosα) rA+ krB cosα + r01 + r02 mkf còn gọi là cánh tay đòn ma sát, trong tính toán cụ thể coi (cosα=1)

mkf = f [(1+k) rA + krB + r0] (1)

k = 0,1; f=0,06; các giá trị rA, rB, r0 lấy tơng tự theo máy chuẩn

mu

k = R (sinα + sin2α + kecosα) Đồng trục ta có: mu k = R (sinα + sin2α) Mk = PDmk = P (mkf + mu k) Lập bảng giá trị của mkf; mu k; Mk α0 00 150 300 450 600 750 900 mu k 0 11,35 21,37 29,69 36,37 40,07 40 mkf 6,93 18,28 28,66 36,61 43,60 45,20 47 Mk 277,20 731,20 1146,44 1464,40 1720,00 1800,00 1880,00

Chơng II.

Tính năng lợng của máy

Một phần của tài liệu Luận văn sản xuất máy chế biến nông sản thành phẩm (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w