Hệ thống điều khiển.

Một phần của tài liệu Luận văn sản xuất máy chế biến nông sản thành phẩm (Trang 102)

1. Hoạt động của hành trình nhát một.

Đóng cầu dao điện để cấp điện vào máy, ấn nút điều khiển điện ở phía trớc máy. Động cơ điện làm việc, thông qua đai truyền làm cho bánh đà quay, qua trục trung gian làm việc, thông qua trục trung gian làm cho bộ truyền bánh răng quay. Bánh răng công tác trên trục khuỷu quay lồng không trên trục (ly hợp cha đóng). Khi làm việc nhấn bàn đạp hoặc nút ấn đóng điện cho nam châm điện từ, làm xoay cam giữ hãm ngàm gạt điều khiển then quay. Do tác đụng của lực lò xo kéo làm cho ngàm gạt điều khiển then quay xoay đi một góc vào rãnh then, truyền chuyển động làm trục khuỷu quay, tay biên làm việc dẫn đầu trợt tịnh tiến trên băng trợt của máy.

Khi không nhấn bàn đạp. Cam điều khiển trở về vị trí ban đầu, ngàm gạt điều khiển then quay lại tỳ vào cam điều khiển làm xoay then quay về vị trí cắt ly hợp. Lúc này bánh răng lớn lại quay lồng không trên trục. Hơn nữa ở đầu trục công tác còn có lắp một khớp nối bi (ly hợp diêu việt) dùng để cản chuyển động giữa bánh đà và trục theo chiều ngợc lại. Cũng do vậy mà khắc phục đợc độ dơ then và bạc, cũng nh chặn đợc hiện tợng trục lệch tâm vợt quá bánh đà khi đầu trợt rơi xuống gây lên hiện tợng bị dính ly hợp. Khi cần điều chỉnh máy ta dùng chốt cắm vào lỗ khoan trên bánh đà để quay máy và điều chỉnh máy.

Máy ép trục khuỷu 40 tấn chủ yếu làm theo chu trình nhát một nh cắt, dột, dập… Muốn cho máy hoạt động liên tục phải nhấn giữ bàn đạp liên tục, hoặc bật công tắc điện để cho nam châm điện từ làm việc liên tục. Muốn dừng chu trình từ động ta nhả chân bàn đạp ra hoặc cắt điện vào nam châm điện từ.

3. Nguuyên tắc sử dụng và bảo quản máy.

a. Khả năng làm việc của máy:

Máy dập trục khuỷu là loại máy dập thông dụng nhất và có khả năng đảm nhận nhiều công việc khác nhau về dập nên ta phải biết đợc lực dập tối đa cho phép theo chiều dài khoảng chạy của đầu trợt.

Lực dập tính toán là: 0,75. 40= 30 tấn, đồng thời ta cũng phải kiểm tra xem trong quá trình dập, công liên tục trong một hành trình dập, công liên tục trong một hành trình không vợt quá công A mà bánh đà của máy có thể cung cấp đựơc.

Khi dập liên tục thì công A’ = 61 kgm Khi dập từng nhát thì công A = 112 Kgm

Nếu vợt giới hạn tốc độ quay sẽ giảm quá nhiều tức là động cơ bị quá tải.

Mặt khác cuối cùng phải lắp cho tổng hợp các lực có đờng tác dụng trùng với tâm kẹp chày. Nh vậy các mang cá dẫn đầu trợt sẽ không bị mòn độ chính xác cao.

B/ Nguyên tắc vận hành máy.

Đặc biệt chú ý: Trớc khi chạy máy ta phải tiến hành

các bớc sau:

-Dùng tay quay bánh đà sao cho khuỷu quay đúng chiều mũi tên tới khi ngàm gạt tỳ vào cam xoay mà trục

khuỷukhông quay theo bánh đà nữa (Bộ phận ly hợp nhả trục kết).

- Nháy điện động cơ (Đóng và cắt dừng ngay) để xác định chiều quay) để xác định chiều quay bánh đà xem đã đúng cha (Quay theo chiều mũi tên).

- Nếu chiều quay cha đúng ta phải đấu lại điện và lại tiến hành các bớc trên.

+ Khi điều chỉnh độ nghiêng của bàn máy đến góc độ cần thiết để phôi trợt xuỗng dẽ dàng: Nới lỏng các đai ốc bắt chân máy với thân máy vặn vít chống cho thân máy

nghiêng ở góc thích hợp. Xong phải xiết chặt các đai ốc lại. + Lắp khuôn trên và khuôn dới xong phải xiết chặt các đai ốc hãm. Dùng tay quay máy kiểm tra vị trí khuôn trên dới đã chính xác cha.

+ Cho đầu trợt xuống vị trí thấp nhất, nới lỏng các đai ốc hãm. Điểu chỉnh lõi tang biên và đầu trợt cho khuôn trên d- ới khi dập xuống không vợt quá 1 mm.

Xong phải xiết chặt các đai ốc hãm lại.

+ Điều chỉnh thanh gạt sao cho đầu trợt lên hết vị trí trên cùng: Quay trục chính cho đầu trợt về điểm chết trên, đa cần dập về sát thanh gạt để khe hở 0,5 mm.

+ để giữ cho con trợt không dơi tự do (khi ở vị trí trên) phải điều chỉnh lò xo phanh: Chứ cần nới lỏng đai ốc hãm.

Một phần của tài liệu Luận văn sản xuất máy chế biến nông sản thành phẩm (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w