Thân piston

Một phần của tài liệu bài giảng Công nghệ lắp ráp ô tô Huỳnh Trọng Chương (Trang 52)

- Động cơ và hệ thống truyền động: các bộ phận điện và bộ phận kèm theo (máy đổi chiều, lọc khí, quạt làm mát…) sẽ được cung cấp rời.

PHẦ NA CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO CÁC CHI TIẾT ĐỘNG CƠ

4.5.2.3 Thân piston

Dài dẫn hướng tốt, giảm được lực ngang nhưng nặng và tổn thất ma sát lớn.

Bệ chốt ắc (hch=0,6-0,74 Ht): để giảm kích thước chiều cao động cơ vị trí bệ chốt piston

đặt cao hơn - gần vị trí đỉnh, tuy nhiên sẽ làm tăng giá trị lực ngang tác dụng tại vị trí đỉnh piston, điều này làm tăng mức độ mài mịn và tiếng ồn, để khắc phục ta thiết kế hình dạng piston thay đổi theo phương đường tâm piston.

- Giảm sự tổn hao ma sát, tiếng ồn - khua, vị trí tâm chốt được thiết kế lệch đi (theo

phương vuơng gĩc đường tâm chốt) so với đường tâm piston.

- Hướng lệch vị trí chốt so với đường tâm được xác định theo chiều quay kim đồng hồ,

trong kỳ nén piston, do trong thời kỳ này phần thân dưới piston pía hướng vị trí tâm chốt tiếp xúc thành xilanh sớm hơn phần đầu piston hướng đối diện.

- Giá trị độ lệch 0,25 - 1,0mm, tuỳ thuộc thời gian chuyển đổi sự tiếp xúc 2 phần đối

xứng của piston với vách xilanh. Để lắp ghép đúng theo vị trí chốt piston được đánh dấu (notch, mũi tên, chữ cái…). Việc lắp ghép trái chiều khơng gây ảnh hưởng lớn nhưng sẽ làm tăng độ ồn hay tiếng khua trong quá trình làm việc

Dạng của thân piston:

- Tiết diện ngang thường là dạng ơvan: do phần bệ chốt tập trung nhiều vật liệu hơn 

dễ giãn nở theo phương đường tâm chốt khuỷu khi nhiệt độ tăng

- Chịu lực khí thể Pz, nhiệt độ biến dạng theo phương đường tâm piston, hình dạng

piston theo phương đường tâm cũng cĩ tác dụng tạo khe hở ban đầu (vị trí đầu piston - chịu nhiệt lớn nhất) nhằm tránh sự dãn nở nhiệt, (trong đĩ hình C cĩ chiều dài thân ngắn, khả năng ổn định theo phương thẳng đứng kém nên phần dưới tạo khe hở chứa dầu bơi trơn làm tăng độ ổn định và khả năng bơi trơn).

Ngồi ra, đối với động cơ diesel, ta cịn cĩ các dạng kết cấu piston khác như: đúc chèn ép các vịng chịu lực cĩ vật liệu khác nhau (ceramic) vào các vùng chịu lực chính ở vùng đỉnh và đầu piston sử dụng hợp kim nhơm. Hoặc lắp ghép bằng bulơng 2 mảng thân sử dụng vật liệu hợp kim nhơm và phần đầu, đỉnh sử dụng thép. Để tăng khả năng chống mịn bề mặt do ma sát, bề ngồi thân người ta mạ, phun các lớp kẽm, chì, mơlipđen hay graphit.

Một phần của tài liệu bài giảng Công nghệ lắp ráp ô tô Huỳnh Trọng Chương (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)