Nội dung

Một phần của tài liệu Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học văn học sử dụng ở trường THPT (Trang 43)

6. Bố cục khóa luận

3.2. Nội dung

Thiết kế giáo án thực nghiệm với bài: Tổng quan văn học Việt Nam

(Chương trình SGK Ngữ văn cơ bản 10)

3.3. Thiết kế giáo án có sử dụng bản đồ tƣ duy

Tiết 1+2

TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Nắm được những kiến thức chung nhất tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam và quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam.

- Nắm vững hệ thống vấn đề về: + Thể loại của văn học Việt Nam + Con người Việt Nam trong văn học

2. Kĩ năng

Rèn luyện cho HS kĩ năng khái quát, tóm tắt.

3. Thái độ:

- Bồi dưỡng học sinh niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản văn hóa được học. Từ đó, học sinh có lòng say mê với văn học Việt Nam.

II. PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC

GV: SGK, SGV, Giáo án, sơ đồ tư duy HS: SGK, vở soạn

III. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Kết hợp nêu vấn đề và thảo luận nhóm - Kết hợp phát vấn, trao đổi, thảo luận

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định

2. Vào bài mới

Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, nhân dân Việt Nam đã sáng tạo nên nhiều giá trị vật chất và tinh thần to lớn, đáng tự hào. Nền văn học Việt Nam là một trong những bằng chứng tiêu biểu cho những sáng tạo ấy. Trong tiết

học ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài Tổng quan văn học Việt

Nam để có thể nhận thức một cách khái quát, chung nhất những nét lớn về

văn học nước nhà.

Trước khi vào bài mới, cô sẽ khái quát những nội dung chính chúng ta sẽ đi tìm hiểu và cần đạt được trong tiết học này.

Hình vẽ: Tổng quan văn học Việt Nam

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

HĐ 1: Tìm hiểu các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam

GV giải thích cụm từ “Tổng quan văn học Việt Nam”

Gọi HS đọc phần I - SGK

? Văn học Việt Nam gồm mấy bộ phận lớn?

? Em hiểu thế nào là văn học dân gian?

I. Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam

- Tổng quan văn học Việt Nam là cách nhìn nhận, đánh giá một cách bao quát về những nét lớn của văn học Việt Nam

- Văn học Việt Nam: + Văn học dân gian +Văn học viết 1. Văn học dân gian

a. Khái niệm

- Văn học dân gian: + Sáng tác tập thể

? Kể tên một số tác phẩm văn học dân gian mà em đã được học, được biết?

? Kể tên các thể loại của văn học dân gian và cho ví dụ cụ thể?

? Văn học dân gian có những đặc trưng nào?

(GV giải thích:

- Tính tập thể: là quá trình sáng tác tập thể, cá nhân khởi xướng, tập thể hưởng ứn, đồng bào sáng tác

- Tính truyền miệng: không lưu

+ Của nhân dân lao đông

+ Truyền miệng từ đời này sang đời khác

+ Thể hiện tiếng nói, tình cảm chung của cộng đồng - Ví dụ: Thánh Gióng, Tấm Cám, ... b. Thể loại c. Đặc trưng - Tính tập thể - Tính truyền miệng - Tính thực hành

hành bằng chữ viết mà được truyền từ đời này sang đời khác

- Tính thực hành: là sự gắn bó và phục vụ các sinh hoạt trong đời sống cộng đồng)

? Em hiểu thế nào là văn học viết?

? Văn học từ xưa đến nay được viết bằng những chữ gì?

? Nêu một vài tác phẩm được viết bằng chữ Hán, Nôm?

? Văn học viết và văn học dân

2. Văn học viết a. Khái niệm

- Sáng tác của trí thức - Ghi lại bằng chữ viết

- Sáng tạo cá nhân mang dấu ấn tác giả

b. Chữ viết

- Chữ Hán: văn tự của Trung Quốc - Chữ Nôm: chữ viết cổ của người Việt dựa theo chữ Hán

- Chữ Quốc ngữ: sử dụng chữ cái La-tinh ghi chữ viết

c. Thể loại

gian khác nhau như thế nào?

HĐ 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam

Gọi HS đọc phần II - SGK

? Văn học viết Việt Nam trải qua những thời kì nào?

GV giải thích:

Thời kì đầu gọi là văn học trung đại

Hai thời kì sau nằm chung xu hướng phát triển nên gọi là văn học hiện đại

Giáo viên cho lớp thảo luận nhóm:

Chia lớp thành 4 nhóm:

Yêu cầu: Lập bảng so sánh 2 thời đại lớn của VHVN theo các mục: thời gian, hoàn cảnh, chữ viết, giao lưu-ảnh hưởng, thành phần

nhân mang dấu ấn tác giả, được ghi lại bằng chữ viết.

Văn học dân gian là sáng tác tập thể, truyền miệng.

II. Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam

- 3 thời kì lớn của văn học viết Việt Nam: + Từ thế kỉ XX → hết thế kỉ XIX + Từ đầu thé kỉ XX → Cách mạng tháng Tám năm 1945 + Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 → hết thế kỉ XX

sáng tác (tác giả), độc giả, thể loại, thi pháp, thành tựu tiêu biểu (tác giả-tác phẩm).

Sau khi thảo luận, giáo viên gọi học sinh đại diện nhóm lên bảng trình bày

GV bổ sung, nhận xét.

1. Văn học trung đại (văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX)

2. Văn học hiện đại (văn học từ đầu thế kỉ XX đến hết thế kỉ XX)

Hai thời đại lớn của Văn học Việt Nam Văn học trung đại Văn học hiện đại - Thời gian: X -

XIX

- Hoàn cảnh: xã hội phong kiến hình thành, phát triển và suy thoái, công cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc. - Văn tự: chữ Hán, Nôm. - Ảnh hưởng: Nho giáo, Phật giáo. - Tác giả: chủ yếu - Thời gian: Từ thế kỉ XX đến nay - Hoàn cảnh: đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước; đổi mới từ 1986 dưới sự lãnh đạo của Đảng. - Văn tự: chủ yếu là chữ quốc ngữ. - Giao lưu quốc tế rộng rãi.

? Nhận xét khái quát về đặc

là nhà nho.

- Độc giả: tự thưởng thức hoặc với bạn tâm giao, giới nhà nho, vua quan. - Thể loại: tiếp nhận từ Trung Quốc (thơ Đường); sáng tạo thêm: thơ lục bát, song thất lục bát, hát nói,... - Thi pháp: ước lệ, sùng cổ, phi ngã - Thành tựu tiêu biểu: Thơ văn yêu nước và thơ thiền Lí - Trần, Thơ văn Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cao Bá Quát ... thành phần (trí thức, tư sản,...) - Độc giả: đông đảo, nhiều thành phần (trí thức, bình dân lao động,..). - Thể loại: Thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói...

- Thi pháp: hiện thực, đề cao cá tính sáng tạo - Thành tựu tiêu biểu: Thơ mới (Xuân Diệu, Xuân

Quỳnh), tiểu

thuyết Tự lực văn đoàn, tiểu thuyết (Số đỏ - Vũ Trọng

Phụng), truyện

ngắn (Nam Cao)... => Văn học Việt Nam đạt được giá

điểm của văn học Việt Nam?

Hết tiết 1

trị đặc sắc về nội dung và nghệ thuật với nhiều tác giả và tác phẩm có đóng góp quan trọng cho nền văn học dân tộc như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh...

IV. Củng cố dặn dò 1. Củng cố

* Văn học Việt Nam có 2 bộ phận lớn:

+ Văn học dân gian + Văn học viết

* Văn học Việt Nam gồm 2 thời đại lớn: văn học trung đại và văn học hiện đại, phát triển qua 3 thời kì:

+ Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX + Từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 + Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX 2. Dặn dò

Xem lại bài và chuẩn bị bài “Tổng quan văn học Việt Nam” (tiết 2)

Tiết 2

HĐ: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu con người Việt Nam qua văn học

? Mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên được thể hiện như thế nào trong văn học dân gian, văn học trung đại và văn học hiện đại? Cho ví dụ?

VHVN thể hiện tư tưởng, tình cảm, quan niệm chính trị, văn hóa, đạo đức, thẩm mĩ của con người VN cho nên nói

“Con người VN qua văn học” cũng chính là nói về toàn bộ nội dung thể hiện của VHVN.

III. Con người Việt Nam qua văn học 1. Quan hệ với thế giới tự nhiên

- Văn học dân gian:

+ Thiên nhiên là đối tượng nhận thức, cải tạo, chinh phục.

+ Thiên nhiên gắn với vẻ đẹp của quê hương đất nước.

Ví dụ: Thần trụ trời, Cóc kiện trời, Ca dao về quê hương đất nước...

- Văn học trung đại:

+ Thiên nhiên gắn với lý tưởng đạo đức, thẩm mĩ

Ví dụ: Qua đèo Ngang, Bạch Đằng hải khẩu...

- Văn học hiện đại:

+ Thiên nhiên gắn với tình yêu quê hương đất nước, tình cảm lứa đôi

Ví dụ: Sóng, Hương thầm, Mảnh trăng cuối rừng, Đất nước...

Gọi HS đọc phần 2

? Mối quan hệ giữa con người

với quốc gia dân tộc được thể hiện như thế nào trong văn học dân gian, văn học trung đại, văn học hiện đại

? Cho ví dụ?

2. Quan hệ quốc gia, dân tộc - Văn học dân gian:

+ Tình yêu làng xóm, quê cha đất tổ

+ Căm ghét các thế lực thù địch Ví dụ:

▪ Đồng Đăng có phố Kì Lừa

Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh

Ai lên xứ Lạng cùng anh

Mải vui quên hết lời em dặn dò ▪ Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ

- Thơ ca trung đại:

+ Ý thức về quốc gia, dân tộc + Truyền thống văn hiến lâu đời Ví dụ: Nam quốc sơn hà, Bình Ngô đại cáo, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc...

- Thơ ca hiện đại:

+ Tình yêu nước gắn với đấu tranh giai cấp và lý tưởng chủ nghĩa xã hội

Ví dụ: Đất nước, Tuyên ngôn độc lập, Từ ấy...

=> Tình yêu nước là nội dung tiêu biểu, một giá trị quan trọng trong văn học Việt Nam.

? Văn học Việt Nam thể hiện ước mơ của con người về một xã hội như thế nào?

? Văn học còn thể hiện thái độ, tinh thần của con người như thế nào trong xã hội?

Gọi HS đọc phần

? Ý thức con người Việt Nam được thể hiên như thế nào qua các thời kì lịch sử?

3. Quan hệ xã hội

- Xây dựng một xã hội tốt đẹp

- Phê phán các thế lực chuyên quyền, cảm thông với thân phận con người bị áp bức

(Ví dụ: Truyện Kiều, Tắt đèn, ...) - Nhìn thẳng vào hiện thực với tinh thần tự nhận thức, tự phê phán và cải tạo xã hội (Lý tưởng xã hội chủ nghĩa)

=> Cảm hứng xã hội sâu đậm là một tiền đề quan trọng cho sự hình thành chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân đạo trong văn học dân tộc.

4. Ý thức cá nhân

- Tuỳ điều kiện lịch sử mà con người trong văn học xử lí mối quan hệ giữa ý thức cá nhân và ý thức cộng đồng:

+Hoàn cảnh đấu tranh chống ngoại xâm, cải tạo thiên nhiên khắc nghiệt đề cao ý thức cộng đồng

+ Hoàn cảnh khác (cuối TK XVIII - đầu TK XIX) đề cao cái tôi cá nhân (quyền sống cá nhân, quyền hưởng hạnh phúc, tình yêu)

? Xu hướng của văn học Việt Nam là gì khi thể hiện ý thức về bản thân con người?

HĐ: GV hướng dẫn HS tổng kết

Sử dụng bản đồ tư duy để củng cố kiến thức cho học sinh về kiến thức đã học trong bài

(Hình )

- Xây dựng đạo lý làm người với những phẩm chất tốt đẹp

+ Đạo lí nhân ái, thủy chung, tình nghĩa, vị tha, hi sinh vì chính nghĩa, đề cao quyền sống của con người cá nhân nhưng không cực đoan.

Ví dụ: Quyền bình đẳng nam nữ, hạnh phúc trong tình yêu trong thơ Hồ Xuân Hương (Bánh trôi nước), Truyện Kiều...

IV. Tổng kết

3. Củng cố, luyện tập

? Thực hành vẽ bản đồ tư duy về tổng quan văn học Việt Nam

4. Dặn dò

KẾT LUẬN

1. Bản đồ tư duy là công cụ dạy - học đầy hiệu quả cho phép quy hoạch nội dung bài học một cách tổng quát, có tác dụng thúc đẩy khả năng tư duy, khả năng ghi nhớ nhanh của con người.

2. Qua điều tra khảo sát, chúng tôi khẳng định:

Giáo viên đã ứng dụng bản đồ tư duy vào dạy học nhưng hiệu quả sử dụng vẫn chưa cao do đa số giáo viên chưa hiểu rõ được bản chất của bản đồ tư duy nên hầu như mới chỉ ứng dụng ở dạng đơn giản là ở dạng sơ đồ hình cây.

Một số học sinh đã biết đến bản đồ tư duy qua sách báo, internet và hào hứng với phương tiện này nhưng do chưa được hướng dẫn, tiếp cận nhiều trên thực tế nên các em vẫn không biết cách sử dụng như thế nào cho hiệu quả.

3. Văn học sử là dạng bài có tính chất khái quát cao và là phân môn quan trọng trong bộ môn Ngữ văn, nó có nhiều điểm tương đồng với bản đồ tư duy, vì vậy có thể thích hợp sử dụng BĐTD thể hiện phần nội dung này.

4. Bộ môn Ngữ văn là bộ môn quan trọng, mang tính giáo dục cao trong nhà trường hiện nay. Dạy học Ngữ văn không những là hoạt động sư phạm mà còn là một môn nghệ thuật, đòi hỏi năng lực tổ chức và trình độ hiểu biết của người giáo viên. Cùng với việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa thì phương pháp dạy học cũng là yêu cầu trọng tâm cần đổi mới. Tinh thần cơ bản là dạy cách học và cách tự học. Muốn vậy phải phát huy tính tích cực tự giác của học sinh trong giờ học.

Trước yêu cầu đổi mới cần tìm ra phương pháp dạy học văn phù hợp với chương trình và sách giáo khoa, trong đó có phân môn văn học sử. Nội dung kiến thức văn học sử mang tính khái quát cao, đòi hỏi phải đổi mới cách dạy và học để truyền thụ và tiếp nhận có hiệu quả.

Đề tài “Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học văn học sử” đã khẳng định yêu cầu của việc đổi mới phương pháp dạy học văn học nói chung và văn học sử nói riêng. Đồng thời nhấn mạnh được tính tích cực trong việc sử dụng bản đồ tư duy ở các bài văn học sử.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tony Buzan, (2007), Bản đồ tư duy trong công việc, NXB Lao động xã hội,

Hà Nội.

2. Adam Khoo, (2007), Tôi tài giỏi bạn cũng thế, NXB Phụ nữ, Hà Nội.

3. Hà Minh Đức (2002), Lý luận văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

4. Nguyễn Văn Đường, (2007), Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 tập 1, NXB

Đại học Sư phạm, Hà Nội

5. Phan Trọng Luận (1993), Phương pháp dạy học văn tập 1, NXB Đại học

Sư phạm, Hà Nội.

6. Phan Trọng Luận (1993), Phương pháp dạy học văn tập 2, NXB Đại học

Sư phạm, Hà Nội.

7. Trần Đình Sử (Tổng chủ biên), Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 10 cơ bản tập

1, NXB Giáo dục, Hà Nội.

8. Trần Đình Sử (Tổng chủ biên), Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 10 cơ bản tập

2, NXB Giáo dục, Hà Nội.

9. Trần Đình Sử (Tổng chủ biên), Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 11 cơ bản tập

1, NXB Giáo dục, Hà Nội.

10. Trần Đình Sử (Tổng chủ biên), Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 11 cơ bản

tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.

11. Trần Đình Sử (Tổng chủ biên), Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 12 cơ bản

tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.

12. Trần Đình Sử (Tổng chủ biên), Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 10 nâng cao

tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.

13. Trần Đình Sử (Tổng chủ biên), Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 10 nâng cao

tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.

14. Trần Đình Sử (Tổng chủ biên), Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 11 nâng cao

15. Trần Đình Sử (Tổng chủ biên), Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 11 nâng cao tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.

16. Trần Đình Sử (Tổng chủ biên), Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 12 nâng cao

Một phần của tài liệu Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học văn học sử dụng ở trường THPT (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)