III- tiến trình lên lớp
2. Tính chất tiếp nhận văn học
Tiếp nhận văn học thực chất là một quá trình giao tiếp (tác giả và ngời tiếp nhận, ngời nói và ngời nghe, ngời viết và ngời đọc, ngời bày tỏ và ngời chia sẻ, cảm thông). Vì vậy, gặp gỡ, đồng điệu hoàn toàn là điều khó. Điều này thể hiện ở 2 tính chất cơ bản sau:
+ Tính chất cá thể hóa, tính chủ động, tích cực của ngời tiếp nhận. Các yếu tố thuộc về cá nhân có vai trò quan trọng: năng lực, thị hiếu, sở thích, lứa tuổi, trình độ học vấn, kinh nghiệm sống,… Tính khuynh hớng trong t tởng, tình cảm, trong thị hiếu thẩm mĩ làm cho sự tiếp nhận mang đậm nét cá nhân. Chính sự chủ động, tích cực của gời tiếp nhận đã làm tăng thêm sức sống cho tác phẩm. Ví dụ (…).
+ Tính đa dạng, không thống nhất: cảm thụ, đánh giá của công chúng về một tác phẩm rất khác nhau, thậm chí cùng một ngời ở nhiều thời điểm có nhiều khác nhau trong cảm thụ, đánh giá. Nguyên nhân ở cả tác phẩm (nội dung phong phú, hình tợng phức tạp, ngôn từ đa nghĩa,…) và ngời tiếp nhận (tuổi tác, kinh nghiệm, học vấn, tâm trạng,…). Ví dụ (…).
3- Một HS đọc mục 3 (phần II- SGK).
- GV nêu câu hỏi:
a) Có mấy cấp độ tiếp nhận văn học?
b) Làm thế nào để tiếp nhận văn học có hiệu quả thực sự?
- HS đọc- hiểu, tóm tắt thành những ý chính (có ví dụ). - GV nhận xét và nhấn mạnh những ý cơ bản. 3. Các cấp độ tiếp nhận văn học a) Có 3 cấp độ tiếp nhận văn học: + Cấp độ thứ nhất: cảm thụ chỉ tập trung vào nội dung cụ thể, nội dung trực tiếp của tác phẩm. Đây là cách tiếp nhận đơn giản nhng khá phổ biến.
+ Cấp độ thứ hai: cảm thụ qua nội dung trực tiếp để thấy đợc nội dung t tởng của tác phẩm.
+ Cấp độ thứ ba: cảm thụ chú ý đến cả nội dung và hình thức để thấy đợc cả giá trị t tởng và giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
b) Để tiếp nhận văn học có hiệu quả thực sự, ngời tiếp nhận cần:
+ Nâng cao trình độ. + Tích lũy kinh nghiệm.
+ Trân trọng tác phẩm, tìm cách hiểu tác phẩm một cách khách quan, toàn vẹn.
+ Tiếp nhận một cách chủ động, tích cực, sáng tạo, hớng tới cái hay, cái đẹp, cái đúng.
+ Không nên suy diễn tùy tiện.
Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập.
- GV hớng dẫn, gợi ý để HS tự làm ở nhà.
III. Luyện tập
Bài tập 1: Có ngời cho giá trị
cao quý nhất của văn chơng là nuôi dỡng đời sống tâm hồn con ngời, hay nói nh Thạch Lam là "làm cho lòng ngời đ- ợc trong sạch và phong phú hơn". Nói nh vậy có đúng
Bài tập 1:
+ Đây chỉ là cách nói để nhấn mạnh giá trị giáo dục của văn chơng, không có ý xem nhẹ các giá trị khác.
+ Cần đặt giá trị giáo dục trong mối quan hệ không thể tách rời với các giá trị khác.
không? Vì sao? Bài tập 2: Phân tích một tác phẩm văn học cụ thể (tự chọn) để làm sáng tỏ các giá trị (hoặc các cấp độ) trong tiếp nhận văn học. Bài tập 2:
Tham khảo các ví dụ trong SGK và trong bài giảng của thầy.
Bài tập 3: Thế nào là cảm và
hiểu trong tiếp nhận văn học. Bài tập 3:Đây là cách nói khác về các cấp độ khác nhau trong tiếp nhận văn học: cảm là cấp độ tiếp nhận cảm tính, hiểu là cấp độ tiếp nhận lí tính. Ti t th : 99ế ứ Ng y so n: 25/3/2009à ạ L p d y: 12B2,3ớ ạ GV: H ồ Đức H ngồ T ng k t ph n ti ng Vi t: L ch s , c i m lo iổ ế ầ ế ệ ị ử đặ để ạ hỡnh v cỏc phong cỏch ngụn ngà ữ a. Mục tiêu bài học
- Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản từ lớp 10 đến lớp 12 về lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ.
- Nâng cao hơn nữa kĩ năng sử dụng Tiếng Việt phù hợp với những đặc điểm loại hình và từng phong cách ngôn ngữ.