Kết quả tham vấn

Một phần của tài liệu Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học sinh học 10 (Trang 68)

Do nhiều yếu tố khách quan nên mặc dù chúng tôi đã gặp nhiều GV để tham vấn nhưng chỉ thu được phản hồi tích cực của 6 GV. Kết quả tham vấn cho thấy: câu hỏi 1 và 2 có mức độ bình thường và dễ so với trình độ HS, có thể đánh giá mức độ 1 của năng lực GQVĐ. Câu hỏi 3; 4 và 5 ở mức khó so với trình độ HS, có thể đánh giá được mức độ 2 của năng lực GQVĐ. Câu hỏi 6; 7 và 8 thì ở mức khó và quá khó so với trình độ HS, có thể đánh giá được mức độ 3 của năng lực GQVĐ.Phạm vi kiến thức của các câu hỏi đều nằm trong chương trình Sinh học 10 (cơ bản) và đều gây được hứng thú đối với HS.Các câu hỏi đều đánh được năng lực GQVĐ của HS và có thể sử dụng chúng trong quá trình dạy.

Như vậy, các GV đều nhận xét câu hỏi mà chúng tôi xây dựng và điều tra phù hợp với đánh giá năng lực GQVĐ của HS trong dạy học Sinh học 10. Những câu hỏi này sẽ đánh giá năng lực GQVĐ của HS ở các mức độ khác nhau. Vì vậy, khi sử dụng kết hợp các câu hỏi này sẽ giúp GV nâng cao công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS.

Phần 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Qua điều tra thực tiễn chúng tôi thấy tình hình kiểm tra đánh giá trong giáo dục phổ thông hiện nay đang có sự thay đổi mạng mẽ. Tuy vẫn còn nặng về đánh giá nội dung, song đánh giá HS đang dần chuyển sang đánh giá năng lực và đánh giá năng lực giải quyết vấn đề cũng được chú trọng.

Đề tài đã thống kê được các nội dung của phần một và phần hai của chương trình Sinh học 10 liên quan đến thực tiễn và cơ sở khoa học của các nội dung này. Trên cơ sở đó, chúng tôi đã soạn thảo được hệ thống câu hỏi đánh giá năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học Sinh học 10: gồm 135 câu hỏi đánh giá năng lực giải quyết vấn đề cho phần một và phần hai của chương trình Sinh học 10.

Tiến hành tham vấn chuyên gia về tính khả thi và hiệu quả của hệ thống câu hỏi đánh giá năng lực giải quyết vấn đề, chúng tôi đưa ra kết luận là: có thể sử dụng hệ thống câu hỏi đã xây dựng để đánh giá trong quá trình dạy học và sẽ đem lại hiệu quả cao trong công tác giáo dục.

2. Kiến nghị

Chúng tôi hy vọng có được sự ủng hộ, đóng góp ý kiến của GV phổ thông nhiều hơn nữa để đề tài được hoàn chỉnh

Mong rằng đề tài tiếp tục được nghiên cứu, phát triển, hoàn thiện hơn ở những khóa sau và không chỉ trong Sinh học 10 mà còn cả Sinh học 11 và 12, không chỉ riêng bộ môn Sinh học mà còn các bộ môn khác nữa.

Do điều kiện về thời gian và một số lí do khách quan khác mà những câu hỏi xây dựng trong đề tài chưa có cơ hội tiến hành thực nghiệm sư phạm. Đề nghị khi tiếp tục nghiên cứu và phát triển đề tài thì cần tiến hành được thực nghiệm sư phạm để tăng tính khả thi và hiệu quả của đề tài.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012),Báo cáo chương trình đánh giá quốc gia và quốc tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Dự án tham gia chương trình đánh giá học sinh

quốc tế (PISA) năm 2012, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), PISA và các dạng câu hỏi, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Sách Giáo viên Sinh học 10, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội,

5. Nguyễn Đức Chính (2005), Đo lường và đánh giá trong giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

6. Vũ Trọng Dũng (2011), Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học

tập của học sinh trong học cơ sở huyện An Lão – Hải Phòng, Luận văn Thạc sĩ Quản

lý Giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Hà Nội.

7. Nguyễn Thành Đạt (2007), Sinh học 10 (CB), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

8. Nguyễn Minh Đức (2013), Xu hướng đánh giá: Dựa trên năng lực học sinh, Báo Giáo dục và Thời đại, Nxb Bộ Giáo dục và Đào tạo, số ra ngày 30/4/2013, Hà Nội. 9. Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá trong giáo dục, Nxb Giáo dục Hà Nội, Hà Nội. 10. Ngô Văn Hưng, Lê Hồng Điệp, Nguyễn Thị Hồng Liên (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học

lớp 10 (cấp THPT), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

11. Nguyễn Công Khanh (2013), Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo cách tiếp

cận năng lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

12. Nguyễn Thế Khôi (1995), Một phương án xây dựng hệ thống bài tập phần động lực học lớp 10 PTTH nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản, góp phần phát

triển năng lực giải quyết vấn đề, Luận án Tiến sĩ Khoa Sư phạm - Tâm lí, Trường Đại

học Sư phạm Hà Nội 1, Hà Nội.

13. Trần Thị Bích Liễu (2007), Đánh giá chất lượng Giáo dục nội dung – phương

14. Đỗ Thị Tố Như, Chuyên đề kĩ năng xây dựng câu hỏi, Bài giảng lưu hành nội bộ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội.

15. Trần Thị Tuyết Oanh (2006), Giáo dục học tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 16. Trần Khánh Phương (2005), Thiết kế bài giảng Sinh học 10 (CB), Nxb Hà Nội, Hà Nội.

17. Phạm Thị Ngọc Thắng (2003), Nâng cao chất lượng dạy học phần “cảm ứng điện từ và dòng điện xoay chiều” ở các Trường THCS dân tộc nội trú thồn qua việc bồi

dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh, Luận văn Tiến sĩ Giáo dục, Trường

Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

18. http://dayvahocdialy.violet.vn/present/same/entry_id/3359500 19.http://donga.edu.vn/Newsroom/Loiphe/tabid/2716/cat/1852/ArticleDetailId/8614/A rticleId/8612/Default.aspx. 20. http://mtb.vimaru.edu.vn/content/tiếp-cận-nội-dung-hay-tiếp-cận-năng-lực 21.http://chuyen-qb.com/web/tochuyenmon/ly/thuvien/253-mot-so-van-de-kiem-tra- danh-gia-ket-qua-hoc-tap-cua-hs 22. http://hocmai.vn/mod/wiki/view.php?id=18708 23. http://suckhoedoisong.vn 24. http://www.nlr.gov.vn 25. www.cendused.edu.vn 26. www.thanhdoanhaiphong.gov.vn/?pageid=newsdetail&catID=85&id=407

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT VỀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Phiếu điều tra dành cho cán bộ quản lí và giáo viên

PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG VỀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG DÀNH CHO CBQL VÀ GV

Hà nội, ngày …….tháng……..năm ……… Đánh dấu X hoặc vào các mục mà anh (chị) chọn

1.Vai trò của đánh giá trong giáo dục phổ thông

□ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Ít quan trọng □ Không quan trọng

2. Hình thức và phƣơng pháp sử dụng trong đánh giá giáo dục phổ thông

Nội dung Thƣờng

xuyên Đôi khi Không bao giờ

Hình thức đánh giá

Nhận xét Cho điểm

Vừa nhận xét vừa cho điểm

Phương pháp đánh giá

Trắc nghiệm khách quan Kiểm tra tự luận

Trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận Thực hành

3. Nhận xét về công cụ (câu hỏi) đánh giá TT Công cụ đánh giá Mức độ (%) Rất tốt Tốt Chƣa tốt lắm Không tốt

1 Phù hợp với thời gian làm bài

2 Câu hỏi vừa sức với HS 3 Câu hỏi đúng với nội dung

môn học

4 Câu hỏi phản ánh được mục tiêu đánh giá

4. Ý kiến riêng của bản thân về công tác đánh giá trong giáo dục phổ thông:

... ... ... ... Họ tên :………... Chức danh :……… Trường công tác :………

2. Phiếu điều tra dành cho học sinh

PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG VỀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG DÀNH CHO HS

Hà nội, ngày …….tháng……..năm ……… (Đánh dấu X hoặc vào các mục mà anh (chị) chọn)

1.Vai trò của đánh giá trong giáo dục phổ thông

□ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Ít quan trọng □ Không quan trọng

2. Hình thức đánh giá mong muốn

□ Nhận xét □ Cho điểm

□ Vừa nhận xét vừa cho điểm

3. Phƣơng pháp đánh giá mong muốn

□ Trắc nghiệm khách quan □ Thực hành □ Kiểm tra tự luận □ Hoạt động nhóm □ Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận

4. Câu hỏi đánh giá

□ Khó □ Dài

□ Dễ □ Vừa khó vừa dài □ Vừa sức và phù hợp với thời gian làm bài

5. Kết quả đánh giá

□ Rất chính xác và công bằng □ Chưa chính xác lắm

□ Không chính xác

6. Ý kiến riêng của anh (chị) về đánh giá trong giáo dục phổ thông:

... ... ... ... ... ... ... ... Cảm ơn các bạn đã đóng góp ý kiến!

PHỤ LỤC 2

PHIẾU THAM VẤN CHUYÊN GIA 1. Hệ thống câu hỏi đánh giá năng lực giải quyết vấn đề Câu 1: Tại sao khi nhai cơm lâu trong miệng lại có vị ngọt?

Nội dung trả lời Tiêu chí đánh

giá

Thang điểm đánh giá

Cơm là tinh bột chín không có vị ngọt nhưng khi nhai lâu trong miệng ta lại thấy có vị ngọt

HS có kĩ năng phát hiện được tình huống có vấn đề

2

Tinh bột được cấu tạo từ các đơn phân là glucozo. Khi nhai trong miệng, tinh bột đã bị biến đổi thành chất có vị ngọt

HS phân tích

được vấn đề 2 Khi nhai cơm lâu trong miệng, nhờ sự xúc tác của

enzim amilaza có trong nước bọt nên một phần tinh bột của cơm đã được chuyển hóa thành đường mantozo (là một đường đôi được cấu tạo bởi 2 phân tử glucozo). Đường mantozo có vị ngọt nên ta sẽ cảm thấy ngọt khi nhai cơm lâu trong miệng

Giải quyết được

vấn đề 6

Câu 2: Vì sao tế bào lại sử dụng năng lƣợng trong ATP mà không sử dụng năng lƣợng trực tiếp từ glucozo?

Nội dung trả lời Tiêu chí đánh

giá

Thang điểm đánh giá

Tuy năng lượng tích lũy trong glucozo (686 kcal/mol) lớn hơn nhiều so với năng lượng trong

HS có kĩ năng

ATP (7,3 kcal/mol) nhưng tế bào lại sử dụng năng lượng trong ATP mà không phải glucozo

tình huống có vấn đề

-Do đặc điểm sử dung năng lượng của tế bào và sự tích lũy năng lượng trong tế bào

-Do đặc điểm cấu trúc của ATP dễ giải phóng năng lượng

HS phân tích được vấn đề

2

2

- ATP chứa một lượng nhỏ năng lượng phù hợp với các phản ứng diễn ra trong tế bào, năng lượng trong glucozo quá lớn tế bào không sử dụng một lúc hết ngay được sẽ gây lãng phí.

- Trong cấu trúc của ATP có chứa 3 nhóm photphat, ở 2 nhóm photphat cuối có 2 liên kết cao năng dẽ dàng bị phá vỡ từng liên kết để giải phóng năng lượng cung cấp từ từ cho hoạt động sống của tế bào mà không phải trải qua một chuỗi các phản ứng phức tạp, khó khăn mới giải phóng năng lượng giống như glucozo.

Giải quyết được vấn đề

2

2

Câu 3: Hãy chứng minh tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo lên mọi cơ thể sống?

Nội dung trả lời Tiêu chí đánh

giá

Thang điểm đánh

giá

Tế bào vừa là đơn vị cấu trúc vừa là đơn vị chức năng của cơ thể sống

Thu thập và làm rõ được thông tin có liên quan đến vấn đề

1

-Mọi cơ thể sống từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào

HS đưa ra vấn đề

-Các hoạt động sống đều diễn ra trong tế bào -Tế bào chỉ được tạo ra từ tế bào trước đó

1 1 -Ở vi khuẩn E.coli cơ thể chúng chỉ là một tế bào

còn các sinh vật đa bào khác như động vật, thực vật thì cơ thể chúng được cấu tạo bởi nhiều tế bào. Qua đó ta thấy rằng mọi sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào.

-Các hoạt động sống như trao đổi vật chất và năng lượng, tổng hợp, dự trữ các chất…đều diễn ra trong tế bào.

-Mặt khác các tế bào chỉ được tạo ra từ tế bào trước đó, các tế bào chứa thông tin di truyền cần thiết để điều khiển chức năng của mình và có thể truyền vật liệu di truyền này cho các thế hệ tế bào tiếp theo.

-Sự tạo thành tế bào mới từ tế bào trước đó còn là hình thức sinh sản của sinh vật đơn bào và là động lực thúc đẩy sinh trưởng phát triển của sinh vật đa bào. Như vậy, tế bào chính là đơn vị cơ bản nhất cấu tạo nên mọi cơ thể sống.

Đưa ra được giải pháp giải quyết vấn đề 2 2 1 1

Câu 4: Hãy cho biết mối liên quan giữa các cấp độ tổ chức trong thế giới sống theo nguyên tắc thứ bậc?

Nội dung trả lời Tiêu chí đánh

giá

Thang điểm đánh

giá

bao gồm: các cấp độ dưới tế bào (phân tử, đại phân tử, bào quan) và các cấp độ từ tế bào trở lên (tế bào, mô, cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái, sinh quyển).

rõ được thông tin có liên quan đến vấn đề Các cấp độ tổ chức này được tổ chức chặt chẽ theo nguyên tắc thứ bậc HS đưa ra vấn đề 2 -Tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng để xây dựng tổ chức sống cấp cao hơn.

-Tổ chức sống cấp trên không chỉ có đặc điểm của tổ chức sống cấp dưới mà còn có những đặc tính nổi trội mà tổ chức sống cấp dưới không có.

-Đặc tính nổi trội của tổ chức sống cấp trên có được là do sự tương tác giữa các bộ phận cấu thành

- Đó là mối quan hệ về cấu trúc và chức năng giữa các cấp độ tổ chức của thế giới sống.

Đưa ra được giải pháp giải quyết vấn đề 1.5 1,5 1,5 1,5

Câu 5: Hãy giải thích tại sao ATP đƣợc gọi là đồng tiền năng lƣợng của tế bào?

Nội dung trả lời Tiêu chí đánh

giá

Thang điểm đánh

giá

-Tiền tệ trong cuộc sống dùng để trao đổi mua bán hàng hóa đáp ứng nhu cầu của con người. Nó được sử dụng phổ biến, thường xuyên và dễ sử dụng cũng như cất giữ

-ATP là nơi tích trữ năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào

Thu thập và làm rõ được thông tin có liên quan đến ATP và tiền tệ

2

nghĩa ATP được sử dụng trong tế bào như tiền tệ được sử dụng hàng ngày trong cuộc sống

vấn đề

-ATP cung cấp năng lượng cho tất cả mọi hoạt động sống của tế bào (trao đổi chất, vận chuyển các chất, sinh công cơ học, các quá trình hấp thụ...).

- ATP có chứa các liên kết cao năng giàu năng lượng, ATP có năng lượng hoạt hóa thấp, dễ dàng bị phá vỡ và giải phóng năng lượng.

-. Các phản ứng thu nhiệt trong tế bào cần 1 năng lượng hoạt hóa thấp khoảng 7,3kcal cho nên ATP có khả năng cung cấp đầy đủ năng lượng cho tất cả các hoạt động sống của tế bào

Đưa ra được giải pháp giải quyết vấn đề

2

2

2

Câu 6: Điều gì sẽ xảy ra nếu cơ thể bị thiếu Iot?

Nội dung trả lời Tiêu chí đánh

giá

Thang điểm đánh

giá

Nguyên tố vi lượng là thành phần không thể thiếu của enzim, hoocmon,... Mà các chất này lại có chức năng tham gia xúc tác cho các phản ứng chuyển hóa diễn ra trong cơ thể và có nhiều chức năng quan trọng khác vì vậy không thể thiếu nguyên tố vi lượng nào. Tuy nguyên tố vi lượng chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ nhưng thiếu nó cơ thể không sinh trưởng và phát triển được bình thường

HS đưa ra được giải pháp giải quyết vấn

4

tố này sẽ dẫn đến thiếu hoocmon tuyến giáp và ảnh hưởng tới nhiều chức năng quan trọng của cơ thể, gây ra nhiều rối loạn khác nhau gọi chung là “các rối loạn do thiếu iot” ví dụ như các bệnh, các

Một phần của tài liệu Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học sinh học 10 (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)